K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Ta có : 2.(10a+b) - (3a +2b) = 20a + 2b - 3a -2b

                                         = 17a 

          Vì 17chia hết cho17=> 17a chia hết cho 17

                                       => 2.(10a+b)- (3a +2b) chia hết cho 17

  Vì 3a+2b chia hết cho 17 => 2(10a+b) chia hết cho 17

                     Mà (2,17) =1=> 10a+b chia hết cho 17

                  Vậy nếu 3a+2b chia hết cho 17 thì 10a +b chia hết cho 17

k nha

5 tháng 12 2017

A= 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\)+...+ 2\(^{99}\)+ 2\(^{100}\).

A có số các số hạng là:

( 100- 1): 1+ 1= 100( số hạng)

Ta xếp 4 số hạng 1 nhóm thì được tất cả 25 nhóm.

=> A=( 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\)+ 2\(^4\))+( 2\(^5\)+ 2\(^6\)+ 2\(^7\)+ 2\(^8\))+( 2\(^9\)+ 2\(^{10}\)+ 2\(^{11}\)+ 2\(^{12}\))+...+( 2\(^{93}\)+ 2\(^{94}\)+ 2\(^{95}\)+ 2\(^{96}\))+( 2\(^{97}\)+ 2\(^{98}\)+ 2\(^{99}\)+ 2\(^{100}\)).

A= 2( 1+ 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\))+ 2\(^5\)( 1+ 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\))+ 2\(^9\)(1+ 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\))+...+ 2\(^{93}\)( 1+ 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\))+ 2\(^{97}\)( 1+ 2+ 2\(^2\)+ 2\(^3\)).

A= 2x 15+ 2\(^5\)x 15+ 2\(^9\)x 15+...+ 2\(^{93}\)x 15+ 2\(^{97}\)x 15.

A= 15( 2+ 2\(^5\)+ 2\(^9\)+...+ 2\(^{93}\)+ 2\(^{97}\))\(⋮\) 15.

=> A\(⋮\) 15.

5 tháng 12 2017

Ta có :

      A = 2 + 2+ 23 + ... + 2100

         = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + (297 + 298 + 299 + 2100)

         = 30 + ... +  296( 2 + 22 + 23 + 24)

         = 30 + ... + 296. 30

         = 30.(1 + ... + 296) chia hết cho 30

5 tháng 12 2017

=00000000000000000000000000000000003

5 tháng 12 2017

Số số hạng của S1 là

( 999 - 1 ) : 1 + 1 = 999 ( số hạng )

Tổng của S1 là

( 999 + 1 ) x 999 : 2 = 499500

Đáp số : 499500

Giúp bạn thêm công thức tính tổng dãy số có quy luật nè

Bước 1 : Tính số số hạng của dãy : ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1

Bước 2 : Tính tổng bằng cách : ( số đầu + số cuối ) x số số hạng : 2

Chúc bạn học tốt

5 tháng 12 2017

Ta có:

abc = a100 + b10 + c

bca = b100 + c10 + a

cab = c100 + a10 + b

=> abc + bca + cab = (a100 + b100 + c100) + (b10 + c10 + a10) + (c + a + b) = (a + b + c)*100 + (a + b + c)*10 + (a + b + c)*1

= (a + b + c) * ( 100 + 10 + 1) = (a + b + c)*111 chia hết cho 111

=> abc + cab + bca chia hết cho 111

5 tháng 12 2017

abc + bca + cab

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

= (100+10+1)a + (100+10+1)b + (100+10+1)c

= 111a + 111b + 111c = 111(a+b+c)

Vậy abc + bca + cab chia hết cho 111

5 tháng 12 2017

Mở bài: Tình huống em chứng kiến ba phương tiện giao thông cãi nhau: khi mọi người đi vắng còn mình em ở nhà. Cuộc tranh cãi rất căng thẳng.

Thân bài:

   - Cuộc tranh cãi:

       + Xe đạp nói mình là chiếc xe dễ đi nhất, gọn nhẹ, an toàn; hơn nữa, đi xe đạp giúp chủ nhân luyện tập thể dục.

       + Xe máy phân bua: tôi mới xứng đáng được chủ nhân yêu quý nhất, tốc độ của tôi nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, chứ cứ chậm như chiếc xe đạp cô á, lúc nào cũng đi học, đi làm muộn mất.

       + Ô tô chen ngang: nói nhanh sao nhanh bằng tôi, đẹp sao đẹp bằng tôi, đi ô tô còn sang trọng, lịch lãm nữa. Mấy cô cậu nói thế chứ! Thời đại văn minh ai thèm đi xe đạp, xe máy cho mệt ra, trời nắng trời mưa không có gì che đỡ làm sao mà được. Như tôi đây này, nắng mưa gió, cứ đi xe tôi là êm ru, an toàn, không xóc, không nắng như cô cậu đâu.

       + Xe đạp tiếp tục: Các anh biết môi trường đang bị phá hủy vì tàn nhẫn như thế nào không? Trái Đất nóng lên, thủng tầng ôzôn cũng vì các anh đó. Các anh tưởng sang gì chứ, các nước phát triển người ta còn có xu hướng xe đạp du lịch nữa đấy.

       + Các xe cứ tranh cãi, so bì kịch liệt.

   - Sự dàn xếp của em:

   Chen vào cuộc tranh cãi và phán xử: Mỗi phương tiện đều có công dụng và ích lợi riêng, trong từng trường hợp khác nhau mà mỗi phương tiện sẽ thể hiện ưu thế mạnh của riêng mình. Và không thể so bì giữa các phương tiện với nhau được.

   - Cả ba im lặng nhìn nhau, cúi đầu xuống, lí nhí câu “Dạ”.

Kết bài: Rút ra bài học cho tất cả mọi người.

5 tháng 12 2017

                                                                  Dàn ý

1) Mở bài : Giới thiệu cuộc cãi nhau so bì của xe đạp, xe máy và ô tô.

2) Thân bài : Kể diễn biến cuộc cãi nhau đó.

- Giới thiệu xe đạp, xe máy , ô tô.

- Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Lí do nảy sinh cuộc tranh cãi.

- Lời lẽ, cử chỉ của nhân vật :

+ Lời của xe đạp ( ôn tồn nói...)

+ Lời của xe máy ( chẹo miệng, nói giọng kiêu ngạo...)

+ Lời của ô tô ( miệt thị , khinh bỉ...)

- Ai cũng có cái lí, không ai chịu ai.

- Sự hòa giải :

+  nhân vật hòa giải

+ Cách hòa giải.

3 ) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cuộc tranh cãi đó.

5 tháng 12 2017

Gợi ý : bn dùng tính chất kết hợp để gộp các số lại thành số tròn chục, bài này đâu có khó lắm

5 tháng 12 2017

1+2+3+5+8+....+89

=231

5 tháng 12 2017

B = ( -1 ) + 2 + ( -3 ) + 4 + ( -5 ) +....+ 100

B = ( 2 + 4 + 6 +... + 100 ) - ( 1 + 3 + 5 + .... + 99 )

Gọi ( 2 + 4 + 6 +...+ 100 ) là A

      ( 1 + 3 + 5 +... + 99 ) là C

Ta có :

Khoảng cách giữa các số ở tổng A là 2 .Suy ra :

Số các số hạng trong tổng A là :

  ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

Tổng A là :

  ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

Lại có :

Khoảng cách giữa các số ở tổng C là 2 . Suy ra :

Số các số hạng ở tổng C là :

  ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50 ( số )

Tổng C là :

 ( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500

=> B = A - C

=> B = 2550 - 2500

=> B = 50

Vậy B = 50.

5 tháng 12 2017

B = (2 + 4 + 6 +.....+ 100) - (1 + 3 + 5 +....+99)

B = (100 + 2) . 50/25 - (1 + 99) . 50/2

B = 102 . 25 - 100 . 25

B = (102 - 100)25

B = 2 . 25 = 50              k mk nha