K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

\(5^{300}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)

\(3^{453}=\left(3^3\right)^{151}=27^{151}=27.27^{150}\)

Vì \(25^{150}< 27.27^{150}\)nên \(5^{300}< 3^{453}\)

8 tháng 12 2016

bài này ta giải theeo cách lũy thừa trung gian 

giải 

ta thấy 3450 < 3453 ( vì 2 lũy thừa có cùng cơ số lớn hơn 1 và 450 < 453 )(1)

ta có 

3450 = 33.150 = 27150

5300 = 52.150 = 25150

27150 > 25150 ( vì 2 lũy thừa có cùng số mũ lớn hơn 0 và 27 > 25 )

hay 3450 > 5300(2)

từ (1)(2) => 5300 < 3450 < 3453 

=> 5300 < 3453

8 tháng 12 2016

Ta có: số đối của a-b là -(a-b)=-1.(a-b)=-a+b=b-a

4 tháng 1 2018

Xét tổng ( a - b ) và ( b - a ) 

Ta có :

( a - b ) + ( b - a ) = a - b + b - a = ( a - a ) + ( b - b ) = 0 

Tổng ( a - b ) và ( b - a ) bằng 0 nên a - b và b - a đối nhau hay a - b = - ( b - a )

8 tháng 12 2016

x+6=y.(x-1)

x+6=xy-y

x-xy+y-6=0

x.(1-y)-(1-y)=5

(1-y).(x-1)=5=1.5=5.1=(-1).(-5)=(-5).(-1)

Do đó:

1-y15-1-5
x-151-5-1
y0-426
x62-40
17 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

27 tháng 6 2017

A lon hon  B

7 tháng 10 2017

cum on

17 tháng 11 2017
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

8 tháng 12 2016

5^x. 3^2 +5^x = 1259

5^x.(3^2+ 1) = 1259

5^x.10= 1259

5^x = 125,9

tự tìm x nha

8 tháng 12 2016

Làm sao các bạn ghi được số mũ vậy

8 tháng 12 2016

số đó là: 43

43 / 4 = 10 (dư 3)

43 / 7 = 6 (dư 1)

8 tháng 12 2016

số đó là: 43

8 tháng 12 2016

|x-1|+|y-2|+|z-3|=0

|x-1|+|y-2|+|z-3|=0

\(\left|x-1\right|\ge0;\left|y-2\right|\ge0;\left|z-3\right|=0\) nên |x-1|+|y-2|+|z-3| \(\ge0\)nên để biểu thức =0 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\\z-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\\z=3\end{cases}}}\)

8 tháng 12 2016

nhận xét ta thấy

/x-1/ >=0

/y-2/>=0

/z-3/>=0

vậy /x-1/+/y-2/+/z-3/ >=0

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

x-1=0

y-2=0

z-3=0

=> x=1, y=2, z=3