K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2

\(1\dfrac{13}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{28}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{5}{20}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times1-\dfrac{16}{20}:\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{16}{20}\times\dfrac{5}{7}\) 

\(=\left(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{7}\right)-\dfrac{16}{20}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{16}{20}\)

\(=1-\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

9 tháng 2

Sửa lại, xin lỗi bạn, bạn thông cảm giúp mình nhé!

\(1\dfrac{13}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{28}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{5}{20}\right)\times\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times1-\dfrac{16}{20}\times\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{80}{140}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{49}{35}-\dfrac{20}{35}\)

\(=\dfrac{29}{35}\)

9 tháng 2

\(1+1=2\)

Lần sau bạn không nên đăng những câu hỏi thiếu logic như vậy nhé.

\(1+1=2\)

Cho mình hỏi là bạn bao nhiêu tuổi mà còn phải đăng như thế này?

9 tháng 2

a) \(2x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{76}{55}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{76}{55}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{38}{55}\) 

b) \(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{3}x=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{8}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-59}{105}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{59}{63}\)

d) \(\dfrac{3x}{8}=\dfrac{-6}{15}\cdot\dfrac{5}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{8}=\dfrac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow8\cdot\dfrac{3x}{8}=8\cdot\dfrac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-\dfrac{24}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-24}{7}:3\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{8}{7}\)

9 tháng 2

Tỉ số phần trăm diện tích đất xây nhà với diện tích mảnh đất hình chữ nhật:

\(1-35\%=65\%\)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:

\(44,5\cdot17=756,5\left(m^2\right)\)

Diện tích phần đất xây nhà là:

\(756,5\cdot65\%=491,725\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(491,725m^2\)

9 tháng 2

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}\right)+...+\left(\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{23}\right)+\dfrac{1}{24}\)

\(=\dfrac{3+2}{2\times3}+\dfrac{5+4}{4\times5}+\dfrac{7+6}{6\times7}+...+\dfrac{23+22}{22\times23}+\dfrac{1}{24}\) 

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{9}{20}+\dfrac{13}{42}+...+\dfrac{45}{506}+\dfrac{1}{24}\)

\(=\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{9}{20}\right)+\left(\dfrac{13}{42}+\dfrac{17}{72}\right)+...+\left(\dfrac{37}{342}+\dfrac{41}{420}\right)+\left(\dfrac{45}{506}+\dfrac{1}{24}\right)\)

\(=\dfrac{77}{60}+\dfrac{275}{504}+\dfrac{3013}{8580}+\dfrac{7409}{28560}+\dfrac{4927}{23940}+\dfrac{793}{6072}\) 

\(=\left(\dfrac{77}{60}+\dfrac{275}{504}\right)+\left(\dfrac{3013}{8580}+\dfrac{7409}{28560}\right)+\left(\dfrac{4927}{23940}+\dfrac{793}{6072}\right)\)

\(=\dfrac{4609}{2520}+\dfrac{2493675}{4084080}+\dfrac{4075097}{12113640}\)

\(=\dfrac{9792714646+3269207925+1801192874}{5354228880}\)

\(=\dfrac{14863115445}{5354228880}\) 

9 tháng 2

Thêm bước rút gọn nữa anh Phong ơi:

\(\dfrac{14863115445}{5354228880}=\dfrac{990874363}{356948592}\)

9 tháng 2

Thiếu đơn vị đo của số 0,5 kìa em

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:

a. Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2+5x+6=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x+3)=0$

$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x+3=0$

$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=-3$
b.

Để pt có 1 nghiệm duy nhất thì:

$\Delta=(5m)^2-4.6=0$

$\Leftrightarrow 25m^2-24=0$

$\Leftrightarrow m=\pm \frac{\sqrt{24}}{5}$

9 tháng 2

\(a.\) Khi \(m=1\) thì phương trình sẽ:

\(x^2+5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-2\\x=0-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(b.\) Để phương trình có \(1\) nghiệm duy nhất thì:

\(\Delta=\left(5m\right)^2-4\cdot6=0\)

\(\Leftrightarrow25m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{24}}{5}\\-\dfrac{\sqrt{24}}{5}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2

 Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là \(p_1,p_2,...,p_n\) với \(n\ge1\)

 Gọi \(p_i\left(1\le i\le n\right)\) là số nguyên tố lớn nhất trong n số nguyên tố trên. Xét số \(P=p_1p_2...p_n+1\), rõ ràng \(P>p_i\) . Hơn nữa \(P\) không chia chết cho bất kì số nguyên tố \(p_j\left(1\le j\le n\right)\) nào nên \(P\) cũng là một số nguyên tố.

 Như vậy, ta tìm được một số nguyên tố mới lớn hơn \(p_i\) là số nguyên tố lớn nhất. Điều này là vô lí.

 Vậy điều giả sử là sai \(\Rightarrow\) Có vô hạn số nguyên tố.

8 tháng 2

= mấy chứ ko phải + mấy

8 tháng 2

Bằng 2 and 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2

Lời giải:
Gọi thương trong hai phép chia bằng nhau và bằng $a$. 

Số cần tìm là $30a+16=32a+8$

$\Rightarrow 2a=8$

$\Rightarrow a=4$

Số cần tìm là: $30\times 4+16=136$

9 tháng 2

Ta có:

\(30a+16=32a+8\)

\(2a=8->a=4\)

Số cần tìm là:

\(30\times4+16=136\)

Đáp số: \(136\)