K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1

Số kẹo của An là:

\(120\times\dfrac{2}{5}=48\) (cái kẹo)

Số kẹo của Bình là:

\(120\times\dfrac{3}{8}=45\) (cái kẹo)

Số kẹo của Cường là:

\(120-\left(48+45\right)=27\) (cái kẹo)

20 tháng 1

Số kẹo của An là:

\(120\times\dfrac{2}{5}=48\) (cái kẹo)

Số kẹo của Bình là:

\(120\times\dfrac{3}{8}=45\) (cái kẹo)

Số kẹo của Cường là:

\(120-48-45=27\) (cái kẹo)

Đáp số: An có 48 cái kẹo

             Bình có 45 cái kẹo

             Cường có 27 cái kẹo

20 tháng 1

Đổi: $202dm=20,2m$

Tổng độ dài hai đáy là:

$757,5\times2:20,2=75(m)$

Độ dài đáy lớn của thửa ruộng là:

$(75+6,2):2=40,6(m)$

Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:

$40,6-6,2=34,4(m)$

Bài 38: Một khu đất hình thang có diện tích bằng 948,48 m2, chiều cao bằng 2,08 m. Tính độ dài mỗi đáy của khu đất biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.

20 tháng 1

a) \(\left(x+574\right)\times87=57246\)

\(x+574=57246:87\)

\(x+574=658\)

\(x=658-574\)

\(x=84\)

b) \(1752:x\times69=10074\)

\(1752:x=10074:69\)

\(1752:x=146\)

\(x=1752:146\)

\(x=12\)

20 tháng 1

\(a.\) \(\left(x+574\right)\times87=57246\)

\(x+574=57246:87\)

\(x+574=658\)

\(x=658-574\)

\(x=84\)

\(b.\) \(1752:x\times69=10074\)

\(1752:x=10074:69\)

\(1752:x=146\)

\(x=1752:146\)

\(x=12\)

NV
20 tháng 1

a. Câu này đơn giản em tự giải

b.

Xét hai tam giác OIM và OHN có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OIM}=\widehat{OHN}=90^0\\\widehat{MON}\text{ chung}\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OIM\sim\Delta OHN\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow OI.ON=OH.OM\)

Cũng từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{OMI}=\widehat{ONH}\)

Tứ giác OAMI nội tiếp (I và A cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OMI}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{ONH}\) hay \(\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\)

c.

Xét hai tam giác OAI và ONA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\left(cmt\right)\\\widehat{AON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAI\sim\Delta ONA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{ON}=\dfrac{OI}{OA}\Rightarrow OI.ON=OA^2=OC^2\) (do \(OA=OC=R\))

\(\Rightarrow\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\)

Xét hai tam giác OCN và OIC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\\\widehat{CON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OCN\sim\Delta OIC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OCN}=\widehat{OIC}=90^0\) hay tam giác ACN vuông tại C

\(\widehat{ABC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow BC\perp AB\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACN với đường cao BC:

\(BC^2=BN.BA=BN.2BH=2BN.BH\) (1)

O là trung điểm AC, H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét hai tam giác OHN và EBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OHN}=\widehat{EBC}=90^0\\\widehat{ONH}=\widehat{ECB}\left(\text{cùng phụ }\widehat{IEB}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta OHN\sim\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{EB}=\dfrac{HN}{BC}\Rightarrow HN.EB=OH.BC=\dfrac{1}{2}BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=2HN.EB\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BN.BH=HN.BE\)

\(\Rightarrow BN.BH=\left(BN+BH\right).BE\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BE}=\dfrac{BN+BH}{BN.BH}=\dfrac{1}{BH}+\dfrac{1}{BN}\) (đpcm)

NV
20 tháng 1

loading...

20 tháng 1

\(a.\) \(237+357+763\)

\(=\left(237+763\right)+357\)

\(=1000+357\)

\(=1357\)

\(b.\) \(1987-538-462\)

\(=1987-\left(538+462\right)\)

\(=1987-1000\)

\(=987\)

\(c.\) \(4276+2357+5724+7643\)

\(=\left(4276+5724\right)+\left(2357+7643\right)\)

\(=10000+10000\)

\(=20000\)

\(d.\) \(2345+4257-345\)

\(=4257+\left(2345-345\right)\)

\(=4257+2000\)

\(=6257\)

\(e.\) \(5238-476+3476\)

\(=5238+\left(3476-476\right)\)

\(=5238+3000\)

\(=8238\)

\(f.\) \(3145+2496+5347+7504+465\)

\(=\left(3145+465\right)+\left(2496+7504\right)+5347\)

\(=3610+10000+5347\)

\(=10000+\left(3610+5347\right)\)

\(=10000+8957\)

\(=18957\)

D=6,8 thì r=6,8:2=3,4

S(diện tích)=r×r×3,14=3,4×3,4×3,14=36,2984

C(chuvi)=d×3,14=6,8×3,14=21,352

20 tháng 1

Bài giải:
Đáy bé của mành đất là: 62x1/2=36(m)
Chiều cao của mảnh đất là: (62+36):2=49(m)
Diện tích của mảnh đất là: (62+36)x49:2=2401(m2)
Đáp số: 2401 m2

 

20 tháng 1

Đáy bé của mảnh đất hình thang đó là:

\(62\times\dfrac{1}{2}=31\left(m\right)\)

Chiều cao của mảnh đất hình thang đó là:

\(\left(62+31\right):2=46,5\left(m\right)\)

Diện tích của mảnh đất hình thang đó là:

\(\dfrac{\left(62+31\right)\times46,5}{2}=2162,25\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(2162,25m^2\)

20 tháng 1

Các bạn giúp mình nhé

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là $x,x+2, x+4$. Tổng của 3 số là:

$x+(x+2)+(x+4)=200$

$x+x+2+x+4=200$

$(x+x+x)+(2+4)=200$

$3\times x+6=200$

$3\times x=200-6=194$

$x=194:3=64,6....$ (vô lý do $x$ là số tự nhiên).

Bạn xem lại đề nhé.