K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

câu 6: A

Tự luận: 

1. do áp suất tác dụng lên đáy bình => h= 0,5 m

p= d*h = 10 000 * 0,5 = 5000

2. F=P= m*10= 2000*10= 20000

p=F/S= 20000/0,025= 800000

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyềnB. Lực ma sát giữa đinh và tường...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?

A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .

Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?

A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyền

B. Lực ma sát giữa đinh và tường khi nhổ một cây đinh ra khỏi tường.

C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi quẹt diêm.               

Câu 3 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát xuất hiện khi ta quét nhà.

B. Lực ma sát giữ cho 1 chiếc đinh đứng yên khi nhổ đinh.

C. Lực làm cho trái bóng đang lăn trên sân chuyển động chậm dần.

D. Lực ma sát làm xe chuyển động chậm dần khi ngừng đạp xe.

Câu 4 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát lăn?

A. Lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe và mặt đường khi xe chuyển động

B. Lực ma sát xuất hiện khi đẩy một chiếc xe ôtô nhưng xe vẫn đứng yên.

C. Lực ma sát xuất hiện khi lốp xe trượt trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.

Câu 5 Câu nào dưới đây nói về áp lực là đúng?

A. Áp lực là lực hút của Trái Đất vào vật . B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. Áp lực là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Áp lực luôn bằng với trọng lượng của vật

Giúp với mn ơi!

2
18 tháng 12 2021

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?

A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .

Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?

A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyền

B. Lực ma sát giữa đinh và tường khi nhổ một cây đinh ra khỏi tường.

C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi quẹt diêm.               

Câu 3 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát xuất hiện khi ta quét nhà.

B. Lực ma sát giữ cho 1 chiếc đinh đứng yên khi nhổ đinh.

C. Lực làm cho trái bóng đang lăn trên sân chuyển động chậm dần.

D. Lực ma sát làm xe chuyển động chậm dần khi ngừng đạp xe.

Câu 4 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát lăn?

A. Lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe và mặt đường khi xe chuyển động

B. Lực ma sát xuất hiện khi đẩy một chiếc xe ôtô nhưng xe vẫn đứng yên.

C. Lực ma sát xuất hiện khi lốp xe trượt trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.

Câu 5 Câu nào dưới đây nói về áp lực là đúng?

A. Áp lực là lực hút của Trái Đất vào vật . B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. Áp lực là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Áp lực luôn bằng với trọng lượng của vật

18 tháng 12 2021

bạn làm sai vài câu nhưng có câu đúng nên mik t i c k cho ấy

6 tháng 1 2022

Khoảng cách: \(r=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

Cường độ điện trường tại C: \(E_1=E_2=k.\frac{\left|q_1\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{2.10^{-6}}{0,05^2}=7,2.10^6\left(V/m\right)\)

\(q_1\) và \(q_2\) trái dấu \(E=2.E_1.\cos\alpha=2.7,2.10^6.\cos60=7,2.10^6\left(V/m\right)\)

16 tháng 1 2022

cosα=3/5 chứ

 

4 tháng 1 2022

Gọi quãng đường xe đi trong nửa thời gian đầu và nửa thời gian sau là \(M_1;M_2\)

Quãng đường xe đi trong nủa thời gian đầu là: \(M_1=v_1.\frac{1}{2}t=10t\)

Quãng đường xe đi trong nủa thời gian sau là: \(M_2=v_2.\frac{1}{2}t=15\)

Vận tốc trung bình của xe là: \(v_{tb}=\frac{M_1+M_2}{t}=\frac{10t+15t}{t}=\frac{25}{t}=25km/h\)

3 tháng 1 2022

Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: \(d_{Hg}=10.D_{Hg}=136000N/m^3\)

Trọng lượng riêng của nước là: \(d_n=10.D_n=10000N/m^3\)

Áp suất của quả cầu khi quả cầu ở trong thuỷ ngân là: \(p_{Hg}=d_{Hg}.h_{Hg}=136000.0,5=68000Pa\)

\(\Rightarrow\) Quả cầu bị áp suất của thuỷ ngân làm biến dạng, méo mó

Độ sâu quả cần chìm để có được áp suất như ở trên thuỷ ngân là: \(p_{Hg}=d_n.h_n=p_n\Leftrightarrow68000=10000.h_n\Leftrightarrow h_n=6,8m\)

28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

17 tháng 12 2021

câu hỏi đâu bạn