K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :

  • Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
  • Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

  • Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.
  • Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa
Câu 1: Hậu quả không phải do quá trình đô thị hóa quá nhanh gây ra là:A. Sự xuất hiện nhiều tệ nạn xã hộiB.Thừa lao động, thiếu việc làmC. Thiếu lao động tại các vùng nông thôn.D. Môi trường không khí, nước ngày càng ô nhiễm.Câu 2: Sự xuất hiện ngày càng nhiều các siêu đô thị trên thế giới là dấu hiệu cho thấy:A.Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao.B. Cuộc sống...
Đọc tiếp

Câu 1: Hậu quả không phải do quá trình đô thị hóa quá nhanh gây ra là:

A. Sự xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội

B.Thừa lao động, thiếu việc làm

C. Thiếu lao động tại các vùng nông thôn.

D. Môi trường không khí, nước ngày càng ô nhiễm.

Câu 2: Sự xuất hiện ngày càng nhiều các siêu đô thị trên thế giới là dấu hiệu cho thấy:

A.Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao.

B. Cuộc sống đô thị ngày càng hối hả, tấp nập.

C. Ô nhiễm ngày càng tăng.

D. Nông nghiệp ngày càng giảm sút

Câu 3: Nêu hậu quả của bùng nổ dân số:

A. Nền kinh tế phát triển không kịp để đáp ứng không kịp nhu cầu: ăn, mặc, ở,........

B. Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội phát triển.

C. Sức khỏe kém, bệnh tật nặng, dân trí thấp.

D. Tất cả các câu trên.

3

Câu 1: Hậu quả không phải do quá trình đô thị hóa quá nhanh gây ra là:

A. Sự xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội

B.Thừa lao động, thiếu việc làm

C. Thiếu lao động tại các vùng nông thôn.

D. Môi trường không khí, nước ngày càng ô nhiễm.

Câu 2: Sự xuất hiện ngày càng nhiều các siêu đô thị trên thế giới là dấu hiệu cho thấy:

A.Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao.

B. Cuộc sống đô thị ngày càng hối hả, tấp nập.

C. Ô nhiễm ngày càng tăng.

D. Nông nghiệp ngày càng giảm sút

Câu 3: Nêu hậu quả của bùng nổ dân số:

A. Nền kinh tế phát triển không kịp để đáp ứng không kịp nhu cầu: ăn, mặc, ở,........

B. Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội phát triển.

C. Sức khỏe kém, bệnh tật nặng, dân trí thấp.

D. Tất cả các câu trên.

2 tháng 10 2021

nnhững cái gạch của bn là câu trả lời

2 tháng 10 2021

= 0,000675 km

2 tháng 10 2021

thank you very much =v=

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

2 tháng 10 2021

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.

Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

2 tháng 10 2021

* Cơ cấu dân số già:

- Thuận lợi: tỉ lệ dân số phụ thuộc ít, nhiều lao động có kinh nghiệm lâu năm.

- Khó khăn:  

+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các vấn đề y tế.

+ Nguy cơ suy giảm dân số.

* Cơ cấu dân số trẻ:

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dự trữ dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ KHKT; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.

+ Ngoài ra dân số trẻ còn là tiềm năng về thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Khó khăn:

+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên tăng lên.

+ Gây sức ép về vấn đề việc làm cho lao động trẻ.ư

Cậu lọc và điềng vào nhé lai cho cá vàng đi ạ