K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(AM=\dfrac{3}{4}AC\)

=>\(S_{ABM}=\dfrac{3}{4}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=12:\dfrac{3}{4}=12\times\dfrac{4}{3}=16\left(cm^2\right)\)

\(BM=\dfrac{1}{2}MC\)

=>\(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times48=32\left(cm^2\right)\)

Vì NA=NM

nên N là trung điểm của AM

=>\(AN=\dfrac{1}{2}MA\)

=>\(S_{ACN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times32=16\left(cm^2\right)\)

CN=1/3CA

=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{3}\times S_{AMC}\)

=>\(S_{AMC}=3\times4=12\left(cm^2\right)\)

Vì BM=MC

nên \(CM=\dfrac{1}{2}CB\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=S_{AMC}\times2=12\times2=24\left(cm^2\right)\)

1 tháng 5

giúp mình bài này với mai cô kiểm tra rồi mà không biết cách làm. đoạn trung bình kia là sao mình chưa hiểu lắm

1 tháng 5

Bạn tính chiều rộng thửa ruộng rồi tính dt thửa ruộng chia cho 100m2 là bằng kết quả

Khi x=-1;y=-1;z=-1 thì \(N=\left(-1\right)^1\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^2\cdot\left(-1\right)^3\cdot\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{2014}\cdot\left(-1\right)^{2015}\cdot\left(-1\right)^{2016}\)

=1-1+1-1+...+1-1

=0

2 tháng 5

         Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tỉ số vận tốc như sau.

                         Giải:

Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42 km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 56km/h là:

                   16 giờ - 14 giờ = 2 giờ

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có. Tỉ số thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h và thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 56km/h là:

                      56 : 42  = \(\dfrac{4}{3}\)

 Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h là:

                2 : (4 - 3) x 4  = 8 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

               42 x 8 = 336 (km)

Đáp số: 336 km

 

                     

               

 

 

                    

 

 

 

2 tháng 5

a: Xét ΔABH vuông tại A và ΔEBH vuông tại E có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBEH

b: Xét ΔBFC có

FE,CA là các đường cao

FE cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBFC

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBF}\) chung

Do đó ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là đường trung tuyến của ΔBFC

=>K là trung điểm của FC

Xét ΔMAQ và ΔMFK có

MA=MF

\(\widehat{AMQ}=\widehat{FMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MQ=MK

Do đó: ΔMAQ=ΔMFK

=>\(\widehat{MAQ}=\widehat{MFK}\)

=>AQ//FK

=>AQ//FC

Xét ΔBFC có \(\dfrac{BA}{BF}=\dfrac{BE}{BC}\)

nên AE//FC

mà AQ//FC

và AE,AQ có điểm chung là A

nên A,E,Q thẳng hàng

1 tháng 5

đề hơi sai bạn nhé!

2 tháng 5

1 tháng 5

120%

2 tháng 5

    Giải:

Tỉ số phần trăm giữa 72 và 60 là:

     72 : 60 x 100% = 120%

Kết luận tỉ số phần trăm giữa 72 và 60 là 120%

 

a: ΔOBA cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)AB tại I

Ta có: \(\widehat{OIM}=\widehat{OCM}=\widehat{ODM}=90^0\)

=>O,I,C,M,D cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MC,MD là các tiếp tuyến

Do đó: MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: OC=OD

=>O nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của CD

=>OM\(\perp\)CD tại H và H là trung điểm của CD

Xét ΔEOM có

MI,EH là các đường cao

MI cắt EH tại S

Do đó: S là trực tâm của ΔEOM

=>OS\(\perp\)EM