K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1

12 tháng 1, năm 1932 

Năm sinh của tác giả Nguyễn Quang Sáng là ngày 12 tháng 1 năm 1932

Bố tôi           Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại,...
Đọc tiếp

Bố tôi

          Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ nơi núi đồi hiểm trở, ông luôn dõi theo tôi.Bao giờ cũng vậy, ông mặc chiếc áo kẻ ô phẳng phiu nhất, xuống núi vào cuối mỗi tuần. Ông rẽ vào bưu điện để nhận những lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, ông vụng về mở nó ra. Ông xem từng con chữ, lấy tay chạm vào nó, rồi ép vào khuôn mặt đầy râu của ông. Rồi lặng lẽ như lúc mở ra, ông xếp nó lại, nhét vào bao thư. Ông ngồi trầm ngâm một lúc, khẽ mỉm cười rồi đi về núi.

          Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “Con mình vừa gửi thư về”. Ông trao thư cho bà. Bà lại cẩn thận mở nó ra, khen: “Con mình viết chữ đẹp quá! Những chữ tròn, thật tròn, những cái móc thật bén. Chỉ tiếc rằng không biết nó viết gì. Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc giùm?”. Ông nói:“Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả”. Rồi ông lấy lại thư, xếp vào trong tủ cùng với những lá thư trước. Những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm mặt rồi cất vào, không thiếu một lá, ngay cả những lá đầu tiên nét chữ còn non nớt…

          Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học. Ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết, bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả hành trình cuộc đời.

                                                                          (Theo Nguyễn Ngọc Thuần)

 

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Người cha có hành động gì lạ khi nhận được thư của con ?

Câu 4.  Vì sao người cha có hành động lạ khi nhận được thư của con?

Câu 5.  Văn bản trên viết về đề tài nào?

Câu 6: Nêu chủ đề của văn bản.

Câu 7. Em cảm nhận được gì về người con qua văn bản trên?

Câu 8: Thông điệp ý nghĩa nhất mà em nhận được từ văn bản Bố tôi là gì?

1
27 tháng 1

Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Tự sự

27 tháng 1

cho mik xin truyện cô bé bán diêm đi bn, mik quên truyện đấy mất r!

http://mndaton.pgdgialam.edu.vn/truyen-ke-be-nghe/truyen-co-tich-co-be-ban-diem/ct/5450/112386#:~:text=R%C3%A9t%20d%E1%BB%AF%20d%E1%BB%99i,vui%20%C4%91%E1%BA%A7u%20n%C4%83m.

27 tháng 1

giúp mình

27 tháng 1

C

27 tháng 1

ừ, chúc bạn học tốt nhé!

tui ko bít

 

GH
27 tháng 1
 

Đặt câu: Sáng, bà ngoại đưa em đi chợ huyện.

=> Mở rộng trạng ngữ thành cụm từ: Sáng hôm nay trời trong và xanh, bà ngoại đưa em đi chợ huyện.

- Tác dụng: bổ sung, nhấn mạnh và làm rõ thời gian cho cụm chủ vị trong câu đồng thời làm rõ đặc điểm của sự việc được nhắc đến.

Bạn ơi tham khảo mạng đi chứ đánh máy thì đến bao giờ mới xong?

26 tháng 1

Hùng Vương thứ mười tám có có một người con gái xinh đẹp tên là Mị Nương. Vua muốn kén cho nàng một chàng rể thật xứng đáng. Trong vùng có hai chàng trai đến cầu hôn, một người là Sơn Tinh - chúa vùng núi cao, một người là Thủy Tinh - chúa miền biển. Cả hai đều tài giỏi nên vua không biết chọn ai bèn hạ lệnh rằng nếu hôm sau ai đem lễ vật đến trước sẽ được rước Mị Nương về. Lễ vật gồm có một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. Hôm sau, Sơn Tinh đem lễ vật đến trước, rước được Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau, nổi giận đùng đùng đuổi đánh để cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước lên cao, Sơn Tinh không nao núng mà bốc từng quả núi chặn lũ. Đánh ròng rã mấy tháng, sức của Thủy Tinh đã đuối nên đành chịu thua. Nhưng vì thù hận không thể quên, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lũ đánh Sơn Tinh, nhưng lần nào cũng thua trận.

( 9 câu đó nha )