K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3

Có thể phân biệt bằng cách:

- nếu như đại lượng này tăng và đại lượng kia cũng tăng thì là tỉ lệ thuận

- nếu như đại lượng này tăng và đại lượng kia giảm thì là đại lượng tỉ lệ nghịch

2 tháng 3

Giải: 

Mỗi hộp bút chì màu chứa số bút là:

42:7=6 (bút)

Lan có tất cả số hộp bút chì là:

7 + 3=  10 (hộp)

Lan có tất cả số bút chì là:

10 x 6= 60 (bút chì)

Đáp số: 60 bút chì.

2 tháng 3

Mỗi hộp có số bút chì là:

42 : 7 = 6 (cái)

Lần có tất cả số cái bút là:

(7 + 3) × 6 = 60 (cái)

          Đáp số: 60 cái

 \(\Rightarrow\) vì \(|\)\(x|\) o mà về phải luôn > = 3 về trái cũng phải luôn \(\ge\) 3\(x\ge\) o

\(\Rightarrow\) 2024 \(\times1011x-< =1012x+3\)

\(x=5\)

vậy \(x=\) 5 sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán

=(25x4)x(18x125)

=100x2250

=225000

Bài 3:

a: Xét ΔCNB vuông tại N và ΔCMA vuông tại M có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCNB~ΔCMA

=>\(\dfrac{CN}{CM}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(CN\cdot CA=CM\cdot CB\)

b: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH~ΔAMC

=>\(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AN\cdot AC=AH\cdot AM\)

Bài 2:

Xét ΔOAE và ΔODB có

\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OE}{OB}\left(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOAE~ΔODB

=>\(\widehat{OEA}=\widehat{OBD}\)

Bài 1:

a: \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{HC}{AH}\)

Xét ΔHAC vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có

\(\dfrac{HA}{HB}=\dfrac{HC}{HA}\)

Do đó: ΔHAC~ΔHBA

b: Ta có: ΔHAC~ΔHBA

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{HBA}\)

mà \(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>ΔABC vuông tại A

2 tháng 3

Số bánh cô dùng để phát là:

30 x 2= 60 (cái bánh)

Mỗi hộp bánh có số cái bánh là:

60:5= 12(cái)

Có 8 hộp cùng loại như thế thì có số cái bánh là:

12 x 8= 96 (cái)

Đáp số: 96 cái bánh.

 

2 tháng 3

Cảm ơn bạn nhé

2 tháng 3

co ai hog

a: is studying

b: are having

c: aren't studying

d: are having

e: are making

2 tháng 3

Giải:

Ta có: 180 phút = 3 giờ

Mỗi giờ công nhân đó may được số đôi giày là:

15:3= 5(đôi giày)

Số đôi giày công nhân đó may được trong 8 giờ là:

5 x 8= 40 (đôi giày)

Đáp số: 40 đôi giày.

Tui lớp 7 rồi mà còn đi giải toán 4 thấy kì ghia =.=''

2 tháng 3

ahihi chị

nếu bớt chiều dài của hình chữ nhật 3m và bớt chiều rộng 2m thì được một hình vuông có cạnh bằng nhau nghĩa là chiều ban đầu lớn hơn chiều rộng ban đầu là: 2+3 =5m

hiệu số phần bằng nhau là : 3-1 =2 

chiều rộng hình chữ nhật là : 5 : 2 \(\times\) 1 = \(\dfrac{5}{2}\)m

diện tích hình chữ nhật ban đầu là : \(\dfrac{5}{2}\times\dfrac{15}{2}=\dfrac{75}{4}\)m

                              

mình làm sai rồi xin lỗi nha

có ai làm câu d chưa cho mình xin hướng dẫn ạ

2 tháng 3

Câu 4:

Vì tam giác ABC cân tại A; AM là đường cao của tam giác ABC

Nên AM là trung trực của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực của tam giác)

⇒ GC = GB ⇒ tam giác BCG cân tại G

  ⇒ GM là phân giác của góc CGB (vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)

⇒ \(\widehat{CGM}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{BGC}\) = 900 x \(\dfrac{1}{2}\) = 450

Xét tam giác vuông AIG có: 

\(\widehat{IAG}\) = 900 - \(\widehat{IGA}\) = 900 - 450 = 450

⇒ \(\widehat{IGA}\) = \(\widehat{IAG}\) = 450

⇒ tam giác AIG vuông cân tại I

⇒ IA = IG

AH // GI ⇒ AH \(\perp\) AI (vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại)

 \(\widehat{IAH}\) = 900

Xét tứ giác: AHGI có:

\(\widehat{IAH}\) = \(\widehat{AIG}\) = \(\widehat{IGH}\) = 900; IA = IG (cmt)

⇒ AHGI là hình vuông

⇒ AG \(\perp\) HI  (tính chất hai đường chéo của hình vuông)

Mặt khác  AG \(\perp\) BC (gt)

⇒ HI // BC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

Kết Luận: HI // BC (đpcm)