K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

\(\frac{n+4}{n-4}=\frac{n-4+8}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{8}{n-4}=1+\frac{8}{n-4}\)

=> n-4 thuộc Ư(8) = {1,2,4,8}

Ta có bảng :

n-41248
n56812

Vậy n = {5,6,8,12}

29 tháng 7 2017

bạn giải hẳn ra giúp mình được ko

29 tháng 7 2017

a) 523 = 522 . 5

Mà 522 . 6 > 522 . 5 => 523 < 6 . 522

b) 216 = 213 . 23 = 213 . 8

Mà 7 . 213 < 213 . 8 => 7 . 213 < 216

c) 8 = 8

145 > 113 (vì cơ số lớn hơn (14 > 11) và số mũ lớn hơn (5 > 3) nên 145 > 113)

 Vậy 8 . 145 > 8 . 113

29 tháng 7 2017

523 > 6,522

7,212 > 216

8,145 > 8,113

mk ko chắc đúng ko

29 tháng 7 2017

a) A={10;17;24;31;38;45;52;59;66;73;80;87;94;101;108;115;122;129;136;143;150}

b) Số phần tử mà tập hợp A có là:                           (150 - 10) : 7 + 1 = 21 ( phần tử )

    Tổng các phần tử của tập hợp A là:

                                                             (150 + 10) x 21 :2 =1680

                                                                                          

29 tháng 7 2017

giúp mình với dng càn ngay

86x85:83

=86+5—3

=88

29 tháng 7 2017

\(8^8\)
 

29 tháng 7 2017

F=3/4*8/9*15/16*24/25*...*9*10

F=\(\frac{3\cdot8\cdot15\cdot24\cdot...9}{4\cdot9\cdot16\cdot25\cdot...10}\)

F=\(\frac{3\cdot2\cdot15\cdot6}{6\cdot3\cdot8\cdot25}\)

F-\(\frac{2\cdot15}{8\cdot25}\)

F=\(\frac{3}{20}\)

29 tháng 7 2017

Gọi  m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:

                         m - 5 ⋮ 12; m - 5 ⋮ 15 và m - 5 ⋮ 18

Suy ra: m - 5  là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có:                12=22.312=22.3

                           15 = 3.5

                           18=2.3218=2.32  

BCNN(12;15;18)=22.32.5=180BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

BC=(12;15;18)={0;180;360;540;...}BC=(12;15;18)={0;180;360;540;...}                      

Vì 200 ≤ m ≤ 400 nên 195 ≤ m - 5 ≤ 395

Suy ra: m – 5 = 360 ⇒⇒ m = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.

29 tháng 7 2017

tường đó có 365 học sinh

mik học rồi nên đúng 100% đấy

29 tháng 7 2017

(x-3)^11=(x-3)^7

(x-3)^11-(x-3)^7=0

(x-3)^7[(x-3)^4-1)]=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^7=0\\\left(x-3\right)^4-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^4=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)x=3; x=2; x=4

Vậy x=3 hoặc x=2 hoặc x=4

29 tháng 7 2017

Ta có (x-3)^11 = (x-3)^7

  <=>  \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\\x-3=-1\end{cases}}\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\\x=2\end{cases}}\)

29 tháng 7 2017

linhkarry1102

mình ko chắc đâu nha

hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN là 1