K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

12347,89 m

 

25 tháng 10 2023

12347,89 m

25 tháng 10 2023
  • tiendung772012
  • 14/07/2021

@ Sans

Theo điềù kiện thứ nhất thì số lít dầu bằng 5 lần số can cộng thêm 5. 

Theo điều kiện thứ hai thì nếu lấy số lít dầu cộng thêm 6 thì được 6 lần số can. 
Vậy nếu lấy 5 lần số can cộng với ( 5 + 6 ) thì được 6 lần số can. 
            Suy ra 5 + 6 = 11 chính là: 
                6 – 5 = 1 ( lần số can ) 
             Ta có số can là: 
                11 : 1 = 11 ( can ) 
              Số lít dầu là: 
                5 x 11 + 5 = 60 ( l ) 
                           Đáp số:

25 tháng 10 2023

     

Theo điềù kiện thứ nhất thì số lít dầu bằng 5 lần số can cộng thêm 5. 

Theo điều kiện thứ hai thì nếu lấy số lít dầu cộng thêm 6 thì được 6 lần số can. 
Vậy nếu lấy 5 lần số can cộng với ( 5 + 6 ) thì được 6 lần số can. 
            Suy ra 5 + 6 = 11 chính là: 
                6 – 5 = 1 ( lần số can ) 
             Ta có số can là: 
                11 : 1 = 11 ( can ) 
              Số lít dầu là: 
                5 x 11 + 5 = 60 ( l ) 
                           Đáp số:

25 tháng 10 2023

2 gói kẹo nặng:

1,6 - 1,1 = 0,5 (kg)

Mỗi gói kẹo nặng:

0,5 : 2 = 0,25 (kg) = 250 (g)

Mỗi gói bánh nặng:

(1,1 - 0,25) : 2 = 0,425 (kg) = 425 (g)

8 tháng 12 2023

Cân nặng của 2 gói kẹo là:

     1,6 - 1,1 = 0,6( kg )

Cân nặng của mỗi gói kẹo là:

     0,6 : 2 = 0,3( kg )

Đổi : 0,3 kg = 300 g

Cân nặng của 2 gói bánh là:

     1,1 - 0,3 = 0,8 ( kg )

Cân nặng của mỗi gói bánh là:

     0,8 : 2 = 0,4( kg )

Đổi : 0,4 kg = 400 g

           Đáp số : gói kẹo  : 0,3 kg

                                         300 g

                         gói bánh : 0,4 kg

                                         400 g

học tốt

25 tháng 10 2023

a,x=0;1

 

25 tháng 10 2023

a.x=0;1

b.x=0;1;2;3;4;5;6;7;8;9

25 tháng 10 2023

\(\dfrac{14}{20}\)(\(\dfrac{7}{10}\))<x<\(\dfrac{16}{20}\)(=\(\dfrac{4}{5}\))

=> x=\(\dfrac{15}{20}\)

 

25 tháng 10 2023

3/2 nha

25 tháng 10 2023

Gọi số thứ nhất là a; thứ hai là b; thứ ba là c

Ta có: \(2a=3b=5c\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{2}c\)

Mà \(a-c=36\) (vì \(2a=5c\) nên a là số lớn nhất, b là số bé nhất)

Thay \(a=\dfrac{5}{2}c\) vào \(a-c=36\), ta được:

\(\dfrac{5}{2}c-c=36\)

\(\Rightarrow c\left(\dfrac{5}{2}-1\right)=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}c=36\)

\(\Rightarrow c=36:\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow c=24\)

Mà \(3b=5c\)

\(\Rightarrow3b=5\times24\)

\(\Rightarrow3b=120\)

\(\Rightarrow b=120:3\)

\(\Rightarrow b=40\)

 

25 tháng 10 2023

Chú thích: 

⇒ : suy ra

\(2a=2\times a\)

...

\(\dfrac{3}{2}c=\dfrac{3}{2}\times c\)

25 tháng 10 2023

152.4 - 5,41 - 144,59

= 608 - (5,11 + 144,59)

= 608 - 150

= 558

25 tháng 10 2023

558

 

25 tháng 10 2023

a) Khi bỏ dấu phẩy thì số 0,0290 sẽ tăng 1000 lần vì:

0,0290 × 1000 = 29

b) Khi đổi chỗ chữ số 2 và chữ số 9 thì số: 0,0290 sẽ tăng thêm 0,063 vì:

0,0290 + 0,063 = 0,092

c) Khi bỏ chữ số 0 ở cuối thì số ban đầu không thay đổi vì:

0,0290 = 0,029

d) Bỏ chữ số 0 ngay bên phải dấu phẩy thì số 0,0290 tăng 10 lần vì:

0,0290 × 10 = 0,29

25 tháng 10 2023

Số bi vàng là

20-9-6=5 viên

Trường hợp lấy ra số bi nhiều nhất mà vẫn chưa được viên màu đỏ là

9 viên xanh + 5 viên vàng = 14 viên

Vậy nếu lấy 15 viên thì chắc chắn có ít nhất 1 viên màu đỏ

Nên số lần lấy (mỗi lần 5 viên) ít nhất để có 1 viên màu đỏ là

15:5=3 (lần)

25 tháng 10 2023

Tổng số viên bi xanh và vàng:

20 - 6 = 14 (viên)

Để chắc chắn lấy được 1 viên bi đỏ thì phải lấy ít nhất:

14 + 1 = 15 (viên)

Do mỗi lần lấy 5 viên nên số lần lấy là:

15 : 5 = 3 (lần)