K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3

a; 5 cây tạo thành hai hàng mỗi hàng 3 cây.

 

6 tháng 3

b; 

4 tháng 3

\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) = \(\dfrac{6:2}{10:2}\) = \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times3}{5\times3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) = \(\dfrac{9\times2}{15\times2}\) = \(\dfrac{18}{30}\)

Vậy \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{10}\) = \(\dfrac{9}{15}\) = \(\dfrac{18}{30}\) 

 

D
datcoder
CTVVIP
4 tháng 3

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{18}{30}\)

4 tháng 3

DIỆN TÍCH THỬA RUỘNG LÀ
70.30=2100(m)
KHỐI LƯỢNG KHOAI LANG CÔ HÀ THU ĐƯỢC LÀ
2100:10x4=8400(kg)
ĐỔI 8400kg=84 tạ

Diện tích thửa ruộng đó là:

  70 x 30 = 2100 ( m2 ) 

cô Had thu được số ki -lô-gam khoai lang là: 

40 x ( 2100 : 10 ) = 8400 ( kg )

đổi 8400 kg = 84 tạ

Đáp số : 84 tạ

 

5 tháng 3

3) Thể tích của bể là:

\(1,5\times1,2\times0,9=1,62\left(m^3\right)\)

Thể tích nước trong bể còn lại sau khi dùng một lượng nước là: 

\(1,5\times1,2\times0,15=0,27\left(m^3\right)\)

Đổi: \(1,62m^3=1620dm^3=1620l\) 

        \(0,27m^3=270dm^3=270l\)

Số lít nước đã dùng là:
\(1620-270=1350\left(l\right)\)

ĐS: ... 

5 tháng 3

Bài 2

a) Diện tích đáy bể:

40 × 20 = 800 (cm²)

Diện tích xung quanh bể:

(40 + 20) × 2 × 30 = 3600 (cm²)

Diện tích kính dùng để làm bể:

800 + 3600 = 4400 (cm²)

b) Thể tích của 5/6 bể:

40 × 20 × 30 × 5/6 = 20000 (cm³) = 20 (dm³)

Thể tích nước trong bể sau khi bỏ quả cầu đá ra:

20 - 2 = 18 (dm³) = 18000 (cm³)

Chiều cao mực nước trong bể:

18000 : 40 : 20 = 22,5 (cm)

x/2=y/3 => x/8=y/12

y/4=z/5 => y/12=z/15

=> x/8=y/12=z/15=x+y+z/8+12+15=5/35=1/7

x/8=1/7          y/12=1/7           z/15=1/7

x=8*1/7=8/7  y=12*1/7=12/7  z=15*1/7=15/7

4 tháng 3

x : 6,7 - 15,8 = 184

x : 6,7 = 184 + 15,8

x : 6,7 = 199,8

x = 199,8 × 6,7

x = 1338,66

V
Van
VIP
4 tháng 3

x : 6,7 = 184 + 15,8        x : 6,7 = 199,8                        x = 199,8 x 6,7

x = 1338,66

 

 

5 tháng 3

A) vì ΔABC là Δ vuông tại A nên \(\widehat{A}=90^0\)

số đo của \(\widehat{C}\) là: \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{A}-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

TA CÓ: \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\)

 

b) xét Δ vuông ABE và Δ vuông HBE, có:

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

BE là cạnh chung

⇒ ΔABE = ΔHBE (ch-gn)

⇒ AB = BH (2 cạnh tương ứng)

xét ΔABH có: AB = BH (cmt)

⇒ ΔABH là Δ cân

5 tháng 3

loading...  

a) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 80⁰

= 100⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 100⁰ : 2

= 50⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 50⁰

= 130⁰

5 tháng 3

loading...  

b) Ta có:

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 180⁰ - ∠BAC

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠IBC = ∠ABC : 2

Do CI là tia phân giác của ∠ACB (gt)

⇒ ∠ICB = ∠ACB : 2

⇒ ∠IBC + ∠ICB = ∠ABC : 2 + ∠ACB : 2

= (∠ABC + ∠ACB) : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

Ta có:

∠IBC + ∠ICB + ∠BIC = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆IBC)

⇒ ∠BIC = 180⁰ - (∠IBC + ∠ICB)

= 180⁰ - 30⁰

= 150⁰