K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M=1+\dfrac{6}{2\cdot5}+\dfrac{10}{5\cdot10}+\dfrac{14}{10\cdot17}+\dfrac{18}{17\cdot26}\)

\(=1+2\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{5}{5\cdot10}+\dfrac{7}{10\cdot17}+\dfrac{9}{17\cdot26}\right)\)

\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{26}\right)\)

\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)=1+2\cdot\dfrac{12}{26}=1+\dfrac{24}{26}=\dfrac{50}{26}=\dfrac{25}{13}\)

NV
25 tháng 4

Gọi \(d=ƯC\left(2n+1;4n-2\right)\)

Do \(2n+1\) lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n-2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)-\left(4n-2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\\d=4\end{matrix}\right.\)

Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{4n-2}\) tối giản

a ) Số 28 . Gthich : 28 x 3 - 2 = 82 ( 82 là đảo ngược của 28 )
b ) Số tiếp theo là 181 . Gthich :
5 + 11 = 16
16 + 33 = 49
49 + 55 = 104
104 + 77 = 181
( Khoảng cách giữa 2 số là khoảng cách phía trc phép đó cộng thêm 22 đơn vị )

25 tháng 4

d; \(\dfrac{2x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)

    2\(x\) - 1 = \(\dfrac{5}{3}\).12

   2\(x\) - 1 = 20

  2\(x\) = 20 + 1

  2\(x\) = 21

    \(x\) = 21 : 2

    \(x=\dfrac{21}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{2}\)

25 tháng 4

e; \(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{-5}{6}\)

    \(\dfrac{x}{3}\)        =  \(\dfrac{-5}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

    \(\dfrac{x}{3}\)        = - \(\dfrac{7}{12}\)

    \(x\)        = - \(\dfrac{7}{12}\) x 3

     \(x\)     = - \(\dfrac{7}{4}\)

Vậy  \(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)

25 tháng 4

b; \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\): 5 - \(\dfrac{1}{18}\).(-3)2

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{18}\).9

\(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 4

c; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{-1}{6}\) + \(\dfrac{-1}{12}\) + \(\dfrac{-1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\)

 =  \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\))

 = \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\))

\(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

=  \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{1}{7}\)

25 tháng 4

Vì A là trung điểm của OM nên

  OM = 2OA = 7 x 2 = 14 (cm)

Vì B là trung điểm của ON nên

  ON = 2OB =  11 x 2 = 22 (cm)

MN = ON - OM = 22 - 14 = 8 (cm)

 

25 tháng 4

Bạn tham khảo:

Để tính độ dài MN, ta sử dụng định lí về trung điểm:

Nếu A là trung điểm của OM và B là trung điểm của ON, thì AB sẽ là đường chính giữa của hình chữ nhật O AMN. Vì AB là đường chính giữa, nên AB sẽ cắt MN tại trung điểm C.

Do đó, ta có MN = 2 X MC

Ta cần tính độ dài MC. Vì M là trung điểm của OA, nên MC = 1/2 OA

Từ đây, ta có:
MC = 1/2 OA = 1/2 7cm = 3.5cm

Do đó:
MN = 2 x MC = 2 x 3.5 = 7cm

Vậy, độ dài MN là 7cm

#hoctot

NV
25 tháng 4

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) với x>0

Chiều dài của mảnh đất là: \(x+4\) (m)

Diện tích mảnh đất là: \(x\left(x+4\right)\) (m)

Do diện tích mảnh đất là 285 \(m^2\) nên ta có pt:

\(x\left(x+4\right)=285\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-285=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-19< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều rộng mảnh đất là 15m, chiều dài là \(15+4=19\)m

Chu vi mảnh đất là: \(\left(15+19\right).2=68\left(m\right)\)

a) xét tam giác ABC và tam giác HBA, có

 góc B chung

 góc BAC = góc AHB (=90o)

=> tg ABC ~ tg HBA (g-g)

=>AB/BC =HB/AB ( tỉ số đồng dạng)

b) xét tg ABC có

BC2 = AB2 +AC2 ( định lí Pythagore)

BC^2 = 9^2 + 12^2

BC^2 = 81 + 144

BC = căn 225

=>BC = 15 cm

diện tích tg ABC là

S = AB.AC = (9.12):2 = 54 cm2

chiều dài AH là 

AH = (S : BC).2= 9 cm

c) có: AB/BC =HB/AB(cmt)

=> AB2=HB.BC (đpcm)

cho mình xin ý kiến nhá :333

 

a: Xét tứ giác AOBM có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

nên AOBM là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAOM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{AO}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{AMO}=30^0\)

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

DO đó: MA=MB và MO là phân giác của góc AMB

MO là phân giác của góc AMB

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=60^0\)

AOBM nội tiếp

=>\(\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=180^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

Độ dài đường tròn (O) là:

\(C=2\cdot5\cdot3,14=31,4\left(cm\right)\)

Diện tích hình quạt tròn ứng với cung nhỏ AB là:

\(S_{q\left(AB\right)}=\Omega\cdot5^2\cdot\dfrac{120}{360}=5^2\cdot\dfrac{3.14}{3}=\dfrac{157}{6}\left(cm^2\right)\)

c: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Xét ΔOAC có OA=OC và \(\widehat{AOC}=60^0\)

nên ΔOAC đều

=>AC=OC=OA=R

Xét ΔOCB có OC=OB và \(\widehat{COB}=60^0\)

nên ΔOCB đều

=>OC=CB=OB=R

Xét tứ giác OACB có

OA=AC=CB=OB

nên OACB là hình thoi

25 tháng 4

           Giải:

Câu a tự làm

b; Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:

             \(x^2\) = - 2\(x\) + 3

              \(x^2\) + 2\(x\) - 3 = 0

              a + b + c = 1 + 2  - 3 = 0

      Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:

              \(x_1\) = 1; \(x_2\) = - 3

\(x_1\) = 1 ⇒ y1 = 12 = 1;  \(x_2\) = - 3 ⇒ y2 =  (\(x_2\))2 = (- 3)2 = 9

Vậy (p) cắt (d) tại hai điểm A; B lần lượt có tọa độ là:

A(1; 1); B(-3; 9)