K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

Lê Hữu Trác

15 tháng 1 2022

lê hữu trác

* Nguyên nhân

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

* Diễn biến:

- Đêm ngày 24/10 Lê – nin đến điện Xmô – nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa

- Quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê – tơ – rô – grat và bao vây cung điện Mùa Đông

- Đêm 25 /10 chiếm được cung điện Mùa Đông

- Đầu năm 1918 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Matxcova

* Kết quả: Các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với nước Nga:

+  Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số  phận của hàng triệu con người ở Nga

+ Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới  (chế độ XHCN)

- Đối với thế giới:

+ Làm thay đổi thế giới  và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản  và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước

14 tháng 1 2022
c đung chắc thế ạ
14 tháng 1 2022

Sai rồi.

14 tháng 1 2022

Quân Hán,Quân Đông,Nguyên Trung Mông Cổ,Nhật,Pháp Mỹ...

Mình Biết Thế Thui

14 tháng 1 2022

Sự càn quét của Hồi Giáo

Các cuộc chiến tranh Punic

Các cuộc xâm lược của Macedonia

Các cuộc chiến tranh Peloponnesia

Đại chiến tranh Pháp (1792-1815)

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Áo-Hung tấn công Serbia

Nga tấn công Áo-Hung

Đức đối đầu liên minh Anh-Pháp

Nga tiến công Đức ở mặt trận phía Đông

Chiến trường phía Nam

  • 1999: NATO ném bom Cộng hòa Liên bang Nam Tư
  • 1998: Eritrea xâm lược Ethiopia
  • 1994: Mỹ và một số nước xâm lược Haiti
  • 1991: Mỹ dẫn đầu liên minh 34 nước xâm lược Kuwait và nam Iraq
  • 1990: Iraq xâm lược Kuwait
  • 1989: Mặt trận yêu nước Liberia từ Côte d'Ivoire phát động xâm chiếm Liberia
  • 1989: Mỹ xâm chiếm Panama
  • 1988: Trung Quốc xâm chiếm Trường Sa
  • 1987: Thái Lan xâm lược Lào
  • 1983: Mỹ và các đồng minh Caribe xâm lược Grenada.
  • 1982-1988: Việt Nam tiến qua biên giới Thái Lan để tấn công tàn quân Khmer Đỏ và ngăn chặn Thái Lan xâm lược Lào
  • 1982: Israel xâm lược Liban
  • 1982: Nhân dân và các lực lượng vũ trang Argentina tấn công quần đảo Falkland (do Anh kiểm soát trên thực địa).
  • 1980: Iraq xâm lược Iran
  • 1979: Liên Xô xâm lược Afghanistan
  • 1979-1990: Trung Quốc xâm lược Việt Nam
  • 1978: Tanzania và Uganda xâm lược lẫn nhau
  • 1978: Israel xâm lược Li-băng
  • 1978: Khmer Đỏ xâm lược Việt Nam
  • 1977: Somalia xâm lược Ethiopia
  • 1975-1978: Campuchia tấn công các đảo Thổ Chu, Phú Quốc và các tỉnh Tây Nam Bộ của Việt Nam
  • 1975: Indonesia đổ bộ lên Đông Timor
  • 1974: Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa
  • 1974: Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược đảo Síp
  • 1972: Hoa Kỳ ném bom miền bắc Việt Nam và Hoa Kỳ ném bom liên tục miền bắc Việt Nam,
  • 1971: Ấn Độ hỗ trợ Bangladesh độc lập khỏi Pakistan sau khi Ấn Độ bị Pakistan ném bom.
  • 1968: Sự kiện Tết Mậu Thân
  • 1967: Israel tiến công các nước Arab (Chiến tranh Sáu Ngày)
  • 1964: Hoa Kỳ bắt đầu ném bom miền bắc Việt Nam
  • 1956: Liên Xô đưa quân vào Hungary.
  • 1955: Hoa Kỳ xâm lược Việt Nam
  • 1956: Pháp, Anh Quốc,và Israel xâm lược Ai Cập.
  • 1950: Bắc Triều Tiên xâm lược Nam Triều Tiên, sau đó Hoa Kỳ và liên quân vượt qua vĩ tuyến 38, dồn Triều Tiên về phía biên giới với Trung Quốc.
  • 1950-1951:Trung Quốc xâm lược Tây Tạng.
  • 1948: Liban, Syria, Iraq, Ai Cập, Ngoại Jordan và một số lực lượng khác xâm lược Israel.
  • 1947: Pakistan xâm chiếm Kashmir
  • 1946: Thực dân Pháp tái chiếm Đông Dương.

hết nhớ giồi bận đi ám Phong

con người

14 tháng 1 2022

con linh tinh

HT

13 tháng 1 2022

Nội dung của Chính sách kinh tế mới:

- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa). - Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ. - Cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ.

13 tháng 1 2022

Em Chưa Học Tới Lớp 10 :(

13 tháng 1 2022

Nửa cuối năm 1929, đầu năm 1930, ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng sản là Đông Dương Cộng sản Đảng (thành lập tháng 6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (thành lập tháng 10/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (thành lập tháng 1/1930).

HT

15 tháng 2 2022

18 vị vua 

23 tháng 2 2022

Câu trả lời này sai rồi

16 tháng 1 2022

sao chép ý tưởng bạn cũng đang sao chép ý tưởng đấy