K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: “Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.” (Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020) 1. Ghi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.”

(Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020)

1. Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích trên.

2. Qua lời đáp của ông lão trước sự cười chê của người khác, em hiểu gì về ông?

3. Từ đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Ngày mai là kết quả của những việc bạn làm ngày hôm nay

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:  “Tôi thầm nhớ một miền quê Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ  Đồng xanh bay lả cánh cò Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều  Vi vu gió thổi sáo diều Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?  Dòng sông, bến nước, con đò Có người lữ khách bên bờ dừng chân Xa xa vẳng tiếng chuông ngân Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim Tuổi thơ thích chạy trốn tìm Cây đa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

 “Tôi thầm nhớ một miền quê

Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ

 Đồng xanh bay lả cánh cò

Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều

 Vi vu gió thổi sáo diều

Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?

 Dòng sông, bến nước, con đò

Có người lữ khách bên bờ dừng chân

Xa xa vẳng tiếng chuông ngân

Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim

Tuổi thơ thích chạy trốn tìm

Cây đa giếng nước còn in trăng thề

Xa rồi nhớ mãi miền quê

Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa"

    a, tác giả đã nhắc đến những âm thanh nào khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ ở quê nhà

    b, Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

                               Vi vu gió thổi sáo diều

                    Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ

   c, Qua bài thơ trên tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

2
29 tháng 5

 yyyyyyyt;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

@Đặng Nhật Quang Yêu cầu không trả lời lung tung!

NG
27 tháng 5

Nhớ nhung
Nhớ thương
Nhớ mong
Nhung nhớ
Thương nhớ
Mong nhớ
Khắc khoải
Vương vấn
Quyến luyến

27 tháng 5

nhớ nhung

 

- Nhịp trong bài thơ: nhanh, gấp, ngắt nhịp tự do, không theo quy tắc cố định. - Các âm tiết sau đây bắt vần với nhau trong bài thơ: âm tiết cuối của các câu thơ. - Có các cách gieo vần sau đây trong bài thơ: vần chân, vần cách, vần liền.

 

@Kuromi cute và fan Sam Ghi thêm chữ tk đi bạn!

24 tháng 5

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi, diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:

                                 Giải: 

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 40 : 2  =  20 (m)

Coi chiều rộng là một phần thì ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Chiều rộng của căn phòng hình chữ nhật là:  (20 - 2) : (1 + 2) = 6 (m)

Chiều dài của căn phòng hình chữ nhật là: 6 + 2  = 8 (m)

Diện tích của căn phòng hình chữ nhật là: 8 x 6  =  48 (m2)

Đáp số: 48 m2

 

 

 

 

                

 

 

24 tháng 5

Tk:

Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này. Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc: - Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ - Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương… Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này. Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất Những hẹn hò bên bờ sông Lấp Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…

Bị chia hàng không rõ!Sorry!

Tk:

Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.

Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.

Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:

- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…

Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.

Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất
Những hẹn hò bên bờ sông Lấp
Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm
Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Mình gửi lại nha!