K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7 (phần)

Số học sinh nữ là 28 : 7 x 5 = 20 (học sinh)

Số học sinh nam là 28 - 20 = 8 (học sinh)

12 tháng 9 2016

Ta có sơ đồ : 

Số học sinh nam: |------|------|

Số học sinh nữ   : |------|------|------|------|------|

Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:

                 2 + 5 = 7 (phần)

Số học sinh nữ của lớp học đó là:
                28 : 7 x 5 = 20 (học sinh)

Số học sinh nam của lớp học đó là:
                28 - 20 = 8 (học sinh)

                     Đáp số: ............................................

12 tháng 7 2015

= 39x( 53+47)-212-21

=39x100-212-21

=3900-212-21

=3667

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

0
12 tháng 7 2015

Bạn vào fx rồi gõ phần nguyên trước sau đó gõ phần phân số.

12 tháng 7 2015

\(2\frac{2}{3}\) như vậy hả

12 tháng 7 2015

(78.31 + 78.24 + 78.17) + 22.72 = 78.(31 + 24 + 17) + 22.72 = 78.72 + 22.72 = 72.(78 + 22) = 72.100 = 7200

12 tháng 7 2015

( 78 . 31 + 78 . 24 + 78 . 17 ) + 22 . 72

=78.(31+24+17)+22.72

=78.72+22.72

=(78+22).71

=100.72

=7200

12 tháng 7 2015

Áp dụng Côsi

\(S=\frac{3}{4}a+\frac{3}{a}+\frac{1}{2}b+\frac{9}{2b}+\frac{1}{4}c+\frac{4}{c}+\frac{1}{4}\left(a+2b+3c\right)\)

\(\ge2\sqrt{\frac{3a}{4}.\frac{3}{a}}+2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{9}{2b}}+2\sqrt{\frac{c}{4}.\frac{4}{c}}+\frac{1}{4}.20\)

\(=3+3+2+5=13\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{3a}{4}=\frac{3}{a};\text{ }\frac{b}{2}=\frac{9}{2b};\text{ }\frac{c}{4}=\frac{4}{c};\text{ }a+2b+3c=20\) hay \(a=2;\text{ }b=3;\text{ }c=4\)

12 tháng 7 2015

sao ko có

 đó là phân số 6/9 , 66/99, 666/999.......

12 tháng 7 2015

Gỉa sử có phân số như đề bài đã

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\left(a\ne b\right)\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{a}=>a.a=b.b=>a^2=b^2=>a=b\)

Mà \(a\ne b\)

=> Vô lí.

Vậy không tìm được phân số đã cho.