K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

a) Thời gian người đó đi hết quãng đường AB:

\(52,5:15=3,5\) (giờ) \(=3\) giờ \(30\) phút

Người đó đến B lúc:

\(6\) giờ 45 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 15 phút

b) Thời gian người đó đi từ B về A:

\(52,5:35=1,5\) (giờ) = 1 giờ 30 phút

Người đó khởi hành từ B lúc:

\(17\) giờ 20 phút - 1 giờ 30 phút = 15 giờ 50 phút

a) Thời gian người đó đi hết quãng đường AB:

52,5:15=3,5 (giờ) =3 giờ 30 phút

Người đó đến B lúc:

6 giờ 45 phút + 3 giờ 30 phút = 10 giờ 15 phút

b) Thời gian người đó đi từ B về A:

52,5:35=1,5 (giờ) = 1 giờ 30 phút

Người đó khởi hành từ B lúc:

17 giờ 20 phút - 1 giờ 30 phút = 15 giờ 50 phút

đây nha, tick cho mik nhé 

29 tháng 3

Độ dài cạnh hình vuông:

\(64:4=16\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh hình vuông:

64:4=16(cm)

64:4=16(cm)      
29 tháng 3

Số ly trà đào đã bán:

300 . 30% = 90 (ly)

Số ly trà tắc và trà chanh đã bán:

300 - 90 = 210 (ly)

Số ly trà tắc đã bán:

210 × 2/3 = 140 (ly)

Số ly trà chanh đã bán:

210 - 140 = 70 (ly)

Số ly trà đào đã bán:

  • Trà đào chiếm 30% tổng số ly nước, nên ta có:
Số ly trà đào = 30% x 300 = 90 ly

Số ly trà tắc đã bán:

  • Trà tắc chiếm 2/3 trong tổng số trà tắc và trà chanh, nên ta có:
Số ly trà tắc = 2/3 x (300 - 90) = 140 ly

Số ly trà chanh đã bán:

  • Tổng số ly trà tắc và trà chanh là: 300 - 90 = 210 ly
  • Vậy số ly trà chanh là: 210 - 140 = 70 ly

Đáp số:

  • Số ly trà đào: 90 ly
  • Số ly trà chanh: 70 ly
 
29 tháng 3

500/3:4x1,6=125/3x1,6=200/3

 

29 tháng 3

   \(\dfrac{500}{3}\) : 4 x 1,6

\(\dfrac{500}{3}\) x \(\dfrac{1}{4}\) x \(\dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{5\times100\times1\times2\times4}{3\times4\times5}\)

=  \(\dfrac{200}{3}\)

29 tháng 3

A B C M N O H d

a/

Xét tg vuông AHO và tg vuông BHO có

AH=BH; OH chung => tg AHO = tg BHO (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

=> OA=OB (1)

=> tg OAB cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (góc ở đáy tg cân) (2)

Ta có

AM+AN=AB (gt) => AN=AB-AM

BM=AB-AM

=> AN=BM (3)

Từ (1) (2) (3) => tg BOM = tg AON (c.g.c)

b/

Từ O dựng đường thẳng d vuông góc với MN

=> d là đường cao của tg OMN

Ta có

tg BOM = tg AON (cmt) => OM=ON => tg OMN cân tại O

=> d là đường trung trực của tg OMN hay d là đường trung trực của MN (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung trực)

Ta có OH là đường trung trực của AB cố định; AO là đường phân giác của \(\widehat{A}\) không đổi => O cố dịnh

=> d luôn đi qua O cố định

 

 

 

28 tháng 3

Diện tích phần trồng hoa lớn hơn số phần diện tích trồng rau của mảnh vườn là :

           5/9 - 2/9 = 3/9    ( mảnh vườn )

            Đáp số : 3/9 mảnh vườn

29 tháng 3

What?

Diện tích trồng hoa lớn diện tích trồng rau:

\(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)(diện tích mảnh vườn)

Tổng mới sẽ là 

\(\dfrac{15}{8}+\dfrac{3}{4}+2=\dfrac{15+6+16}{8}=\dfrac{15+22}{8}=\dfrac{37}{8}\)