K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

92g=0,092 kg 

Lí thuyết:quy ước 1000g=1kg

4 tháng 1 2021

92g=0,092kg

Chúc bạn học tốt

4 tháng 1 2021

a) Trọng lượng người đó là

         P=10.m= 50 x 10 = 500N

b) Vì trong lượng trên mặt trăng bằng 1/6 trọng lượng

ở trái đất => trọng lượng người đó trên mặt trăng là

                   500x1/6=83,3N

Vậy trọng lượng người đó là 500N

       trọng lượng trọng trên mặt trăng là 83,3N

14 tháng 1 2021

Câu 3:

m : 11,7 tấn = 11700 kg

V:1,5 m3

P: ?

d:?

khối lượng riêng của vật đó là:

   11700 : 1,5 = 7800 ( kg/m)

Trọng lượng riêng là:

  7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )

Câu 4: tương tự câu 5 

-Chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây

- Hai lực đó có cường độ bằng nhau

Câu 5:

-Vì quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của lực kế

- Hai lực này có cường độ bằng nhau

Câu 6:

-Vì hòn sỏi chịu tác dụng bởi lực hút của trái đất là trọng lực

16 tháng 1 2021

Câu 3 

a, Đổi 11,7 tấn = 11700 kg

TRọng lượng của vật đó là :

11700*10= 117000(N)

Trọng lượng riêng của vạt đó là:

117000: 1,5= 78000(N/m3)

b, Vật đó được làm bằng sắt.

Câu6

Vì lực ta tác động vào hòn sỏi nhỏ hownss lực hút của Trái đất tác động vào nó

3 tháng 1 2021
Hình đây này bạn có thể giúp mình ko đúng thì mình sẽ like cho nha cảm ơn

Bài tập Tất cả

14 tháng 1 2021

Câu 3:

m: 11,7 tấn = 11700 kg

V: 1,5 m3

p:?

d:?

Khối lượng riêng là:

    11700 : 1,5= 7800 ( kg/m)

Trọng lượng riêng là:

    7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )

Trọng lượng là:

   78000. 1,5= 11700 ( N )

Câu 4:

- Vì nó chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây và hai lực đó có cường độ bằng nhau.

Câu 5: 

- Vì nó chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của lực kế và hai lực đó có cường độ bằng nhau.

Câu 6:

 - Vì quả cầu chịu tác động bởi lực hút của trái đất nên mới bị rơi xuống.

2 tháng 1 2021

Câu b đề thiếu ă

4 tháng 1 2021

bổ sung: b, chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

16 tháng 1 2021

Thì lực kéo vật lên < 1800 N

*Hình : Tự vẽ

a) Có : \(A,B\in Ox\)

OA<OB ( 5<8)

-> A nằm giữa O và B

b) A nằm giữa O và B ( cmt )

OA=5cm

OB=8cm

-> AB = OB-OA=8-5=3cm

c) Có : OA=5cm

AB=3cm

-> \(OA\ne AB\)

-> A không là trung điểm của OB

d) Do : M là trung điểm OA ( GT )

-> OM=MA= 5:2=2,5cm

N là trung điểm của AB (GT )

-> AN=NB=3:2=1,5cm

Vì MN=MA+AN

-> MN=2,5+1,5=4cm

#Hoctot

1 tháng 1 2021

O x A B M N '

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OB < OA ( 8 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Vì A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 5 = 3 cm 

Vậy AB = 3 cm (**)

c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB 

d, Vì M là trung điểm OA 

\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm 

Vì N là trung điểm AB 

\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là : 

MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm