K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
7 tháng 3

TK nha !!!

https://vndoc.com/viet-mot-doan-van-ta-canh-mat-troi-moc-ma-em-quan-sat-duoc-165017

https://scr.vn/ta-canh-mat-troi-moc-tren-bien.html

visit book friends because

Bài thơ "Bài hát ai trồng cây" của Bế Kiến Quốc là một tác phẩm sâu sắc, tình cảm và ý nghĩa. Khi đọc bài thơ này, tôi nhận thức được sự quan trọng của việc trồng cây, không chỉ là một hành động đơn thuần mà còn là một nghệ thuật sống đầy ý nghĩa.

Cảm xúc bắt đầu từ sự giao thoa giữa hình ảnh tĩnh lặng của cây và tiếng hát ngọt ngào của những người trồng cây. Bài thơ không chỉ là lời ca của mảnh đất mà còn là những lời thơ đầy hứng khởi về sức sống, hy sinh và tình yêu thương. Cảm giác như mình đang lắng nghe tiếng hát của người nông dân, những người mang theo hy vọng và niềm tin, như là những giọt mưa mang lại sự tươi mới cho đồng ruộng.

Đặc biệt, bài thơ làm tôi nhớ về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và tạo ra một tương lai bền vững. Từ những chi tiết nhỏ như hạt cát, bài thơ nói lên một thông điệp lớn về sự kết nối giữa con người và tự nhiên. Đó không chỉ là một sự kỳ diệu, mà còn là một trách nhiệm mà chúng ta cần chấp nhận.

Cuối cùng, "Bài hát ai trồng cây" không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một cảm nhận sâu sắc về giá trị cuộc sống và tình thương. Bài thơ đã thức tỉnh tôi về ý nghĩa của việc chăm sóc và gìn giữ môi trường, như một lời nhắc nhở về trách nhiệm của chúng ta đối với hành động bảo vệ hành tinh này.

NG
7 tháng 3

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt hiện nay đang là một vấn đề cấp bách, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và đời sống con người. Nước thải sinh hoạt, hóa chất nông nghiệp, rác thải công nghiệp…bị xả thải trực tiếp ra nguồn nước khiến cho nguồn nước ngọt bị ô nhiễm nặng nề. Hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước ngọt là vô cùng to lớn. Nước bẩn gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, da liễu, ung thư…ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nước ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến hệ sinh thái, làm cho các sinh vật sống trong nước chết dần. Để bảo vệ nguồn nước ngọt, chúng ta cần chung tay hành động. Mỗi người cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế sử dụng hóa chất, rác thải. Nhà nước cần có các biện pháp xử lý nghiêm minh đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Hãy chung tay bảo vệ nguồn nước ngọt để bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta và thế hệ mai sau.

  Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. Dù người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần...
Đọc tiếp
 

Cuộc sống luôn có nhiều áp lực nên không phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta luôn ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. Dù người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khuyên được một điều gì bổ ích, nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi. Cho nên, được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Thế nhưng, điều nghịch lý là ai cũng muốn người khác lắng nghe mình, còn mình lại không chịu lắng nghe ai cả. (….)

              Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng trong lòng, thì việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi chẩn mạch kê toa thì phải luôn quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kĩ càng những báo cáo hay những lời than thở về bệnh trạng. Khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta không phải nhà tâm lý trị liệu, nhưng với lòng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ giúp được người kia ít nhiều. Vì vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại mình đã thật sự vào vai của một người cứu giúp chưa? (Theo Thầy Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162)

a) Văn bản trên thuộc loại văn bản nào?

b) Theo tác giả khi chúng ta lắng nghe cần có thái độ như thế nào?

c) Vì sao tác giả cho rằng "Khita quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ"?

d) Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng "khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại mình đã thật sự vào vai của một người cứu giúp chưa?"

e) Văn bản được viết ra nhằm mục đích gì? Tác giả đã bày tỏ thái độ, tình cảm như thế nào đối vơi các vấn đề được nêu trong văn bản?

f) Theo anh/chị, chúng ta cần làm gì khi lắng nghe ai đó?

1

UUk tớ cũng thấy vậy

4
456
CTVHS
6 tháng 3

https://khoahoc.vietjack.com/question/1002994/trong-van-ban-tac-gia-dan-gian-da-the-hien-thai-do-nhu-the-nao-doi-voi-cac-nhan-vat

Cậu TK nhé!

NG
7 tháng 3

- Cuộc sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên
- Sống thanh cao, không màng danh lợi
- Giữ gìn tâm hồn thanh tịnh, hướng đến những giá trị tinh thần cao đẹp
- Nguyễn Trãi là người có sức sống mãnh liệt, dù gặp nhiều biến cố nhưng vẫn giữ được tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Ông là người có óc quan sát tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên.

Đề: Đoạn trích sau đây đề cập tới vấn đề gì? Anh/chị hãy viết bài luận (500 chữ) phân tích, cảm nhận về vấn đề được đề cập tới.   Phía làng đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đi đã nhiều nơi, đóng quân lại ở nhiều chỗ, phong cảnh đẹp đẽ hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không...
Đọc tiếp

Đề: Đoạn trích sau đây đề cập tới vấn đề gì? Anh/chị hãy viết bài luận (500 chữ) phân tích, cảm nhận về vấn đề được đề cập tới.

 

Phía làng đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đi đã nhiều nơi, đóng quân lại ở nhiều chỗ, phong cảnh đẹp đẽ hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cội cằn này.

 

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về. Ở miếng đất ấy tháng giêng tôi đi đốt bãi đào ổ chuột, tháng tám nước lên đánh dậm, úp cá, đơm tép, dấm cá rô, tháng chín, tháng mười đi móc con da dưới vệ sông. ở miếng đất ấy những ngày phiên chợ dì tôi lại mua cho vài cái bánh dợm, đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều, ngâm thơ, những tối liên hoan xã nghe cái Tỵ hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún con nhắc lại những kỷ niệm đẹp đẽ hồi thơ ấu.

 

Khung cảnh chung quanh tôi bắt đầu mờ dần rồi trắng xóa, sương xuống dày đặc đến không còn trông rõ cái gì nữa. Phảng phất trong không khí có thứ mùi quen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải là thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, nó man mác, có lẽ đã lâu lắm tôi mới lại cảm thấy nó. Thôi, tôi nhớ ra rồi… đó là thứ mùi vị đặc biệt, mùi vị của quê hương…

 

(Ngày Tết về thăm quê, Nguyễn Khải)

0