K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Sáng sớm tinh mơ, em cùng mẹ đi thăm đồng. Đường làng chưa có một dấu chân qua. Cánh đồng lúa chín như tấm thảm nhung óng ánh, chúng đã níu chân em dừng lại. Em đã nhận ra vẻ đẹp của đồng lúa đang sắp sửa vào mùa.

Cánh đồng hiện lên với tất cả nét đẹp giản dị của nó trong ánh mặt trời. Hàng ngàn bông lúa vàng tươi, chắc nịch, cong oằn, ngả đầu vào nhau như muốn nói một điều: Ngày mùa đến rồi đấy! Từ trong biển lá đã ngả sang màu úa ngát dậy một mùi hương ngây ngất. Mùi hương của cỏ hoa, đồng nội, mùi hương lúa mới. Trên đầu ngọn lúa, sương treo lóng lánh như kim cương. Một vài giọt sương tung tăng nhảy nhót trên kẽ lá rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

Làn gió nhẹ thoảng qua, những bông lúa nhẹ nhàng mấp máy. Sóng lúa nhấp nhô như gợn sóng vỗ bờ. Mặt trời lên cao dần, ánh nắng óng ả lọt xuống lòng đất. Từng đàn bướm là là chao lượn trên ngọn lúa. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Hơi thở của đất trời, hơi nước thơm thơm, man mác thật đặc trưng của đồng quê.

Cánh đồng lúa ửng lên một màu vàng, nắng ngả màu vàng hoe. Từng dòng người đổ ra đồng gặt hái, nón trắng nhấp nhô trên các thửa ruộng ven bờ. Tiếng nói chuyện rầm rì, tiếng gọi nhau í ới. Ai cũng rạng rỡ nụ cười trước cảnh vụ mùa no ấm. Đâu đó, tiếng hót lảnh lót của con chim chiền chiện. Chúng lượn vòng trên cánh đồng rồi bay lên trên vòm trời xanh trong và cao vút.

Em yêu cánh đồng này lắm. Nơi ấy có bao bàn tay lao động của con người, họ không ngần ngại nắng mưa, vất vả. Họ luôn cây trồng, luôn gieo hạt giống cho mùa sau.

Sang năm con lên bảyĐậu trên cành khế nữaCluyên ngày xưa, ngày xửaChỉ là chuyên ngày xưa.Sang năm con lên bảyCha đưa con đến trườngGiờ con đang lon tonKhắp sân vườn chaY. nhảyChi mình con nghe thấyTiếng muôn loài với con.Mai rồi con lớn khônChim không còn biết nói!Gió chỉ còn biết thỏi.Cây chỉ còn là câyĐại bàng chẳng về đây.Đi qua thời ấu thơlBao điều bay đi mấtChỉ còn trong đời...
Đọc tiếp

Sang năm con lên bảy
Đậu trên cành khế nữa
Cluyên ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyên ngày xưa.
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chaY. nhảy
Chi mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói!
Gió chỉ còn biết thỏi.
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây.
Đi qua thời ấu thơl
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hanh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy!
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con."e
(- Vũ Đình Minh)-
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính bài thơ.
2. Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ sau: lon ton, chay nhảy, khó khăn, hanh phúc.
3. Giải nghĩa từ “đr" trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ". Tìm những từ đồng nghĩa với từ
"di'trong câu thơ trên.
4. Qua đoạn thơ người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời thơ ấu?

1
5 tháng 2 2022
Câu 1: Thể thơ ngũ ngôn; phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Câu 2: +Từ ghép: chạy nhảy, hạnh phúc, khó khăn. +Từ láy: lon ton. MIK CHỈ BÍT VẬY HOI NHA

Đc điểm GP, nếu đc GV k thì đc SP

5 tháng 2 2022

điẻm GP và SP

4 tháng 2 2022

TL:

Bác tài xế

HT 

4 tháng 2 2022

người lái xe nha

HT

K CHO MÌNH NHA

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

1 tháng 2 2022

Ko sao nha

1 tháng 2 2022
Có thật ko vậy bạn
31 tháng 1 2022

THAM KHẢIO

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

- Bài thơ này thể hiện được tâm trạng cô đơn và nỗi hoài cổ của tác giả trước cảnh vật nơi đèo Ngang. Qua đó còn thể hiện được sự yêu mến non sông đất nước của tác giả. Cảnh vật trên đèo của tác giả mô tả vô cùng tiêu điều và hoang sơ. Qua đó cũng nói lên nỗi buồn cô đơn của nhà thơ.

HT NHÉ

31 tháng 1 2022

1. Bài "Bánh trôi nước"

ND: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ "Bánh trôi nước" cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa , vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

2. Bài " Qua Đèo Ngang"

ND: Với phong cách trang nhã, bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.

Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng...
Đọc tiếp

Tìm câu rút gọn trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của nó:

1/ Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả được nợ.

2/ Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm, người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

-         Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu. Lại say rồi phải không?

Rồi đổi giọng cụ thân mật hỏi:

-         Về bao giờ thế ? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:
Nào đứng lên đi. Cứ vào đây uống nước đã . Có cái gì, ta nói chuyện tử tế với nhau…                               

0
28 tháng 1 2022

đề bài là j v bn ơi

 Phần I          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo-         Không thầy đố mày làm nên-         Học thầy không tày học bạn-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011) Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ...
Đọc tiếp

 

Phần I

          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

-         Không thầy đố mày làm nên

-         Học thầy không tày học bạn

-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011)

 

Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó.

Câu 3: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Câu 4: Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và câu “Học thầy không tày học bạn” mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

Câu 5: Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

 

mn lm giúp mik nha :)

1
28 tháng 1 2022

Câu 1,

Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

Câu 2,

phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó : tự sự kết hợp miêu tả

Câu 3,

Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây  là câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Câu 4,

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Câu 5,

"Uống nước nhớ nguồn"ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây