K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

a(b-c)-a(b+d)=ab-ac-ab-ad=-ac-ad=-a(c+d) mới đúng chức

20 tháng 2 2018

Ta có: 333x999=332667

20 tháng 2 2018

Ta có 333x999=332667

        3333x9999=33326667

        33333x99999=3333266667

=>\(\begin{matrix} \underbrace{ 333...3 } \\ n \end{matrix}\)x\(\begin{matrix} \underbrace{ 999...9 } \\ n \end{matrix}\)=\(\begin{matrix} \underbrace{ 33...3 } \\ n-1 \end{matrix}2\begin{matrix} \underbrace{66...6 } \\ n-1 \end{matrix}7\)

=>33...3(20 chữ số) x 99..9(20 chữ số)= \(\begin{matrix} \underbrace{ 333...3 } \\ 19 \end{matrix}2​\begin{matrix} \underbrace{ 66...6 } \\ 19 \end{matrix}7 ​\)

27 tháng 3 2018

4n tất cả mũ 2 hay 4.n^2

20 tháng 2 2018

\(x< \frac{-14}{5}\)

\(x< -2,8\)

\(x\in z\)  lớn nhất nên \(x=-3\)

20 tháng 2 2018

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow18-\left(x+3\right)^2\le18\)

Dấu "=" xảy ra khi x + 3 = 0 => x = -3

Vậy GTLN của biểu thức bằng 18 <=> x = -3

20 tháng 2 2018

a) \(|x+1|=3\)

\(\Rightarrow x+1=\pm3\)

+) \(x+1=3\)                                            +) \(x+1=-3\)

\(\Rightarrow x=2\)                                                    \(\Rightarrow x=-4\)

Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(3^2x+2^4=5^2\)

     \(9x+16=25\)

                 \(9x=25-16\)

                  \(9x=9\)

                     \(x=1\)

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(4+x\right).7=\left(7+y\right).4\)

\(\Rightarrow28+7x=28+4y\)

\(\Rightarrow7x=4y\)

Mà \(\left(7,4\right)=1\) và \(x+y=11\)

Vậy \(x=4;y=7\)

20 tháng 2 2018

a) Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)

\(\Rightarrow x+1=\pm3\)

Nếu x + 1 = 3 => x = 2

Nếu x + 1 = -3 => x = -4

Vậy x = {2;-4}

b) \(3^2x+2^4=5^2\)

\(\Rightarrow9x+16=25\)

\(\Rightarrow9x=9\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x = 1

c) \(\frac{4+x}{7+x}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow7\left(4+x\right)=4\left(7+x\right)\)

\(\Rightarrow28+7x=28+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

20 tháng 2 2018

Nếu p=2=> p+6=2+6=8 ko phải nguyên tố

Nếu p = 3=> p+6= 3+6= 9 ko phải nguyên tố

Nếu p=5=> p+6=11, p+8=13, p+12=17, p+14=19 đều là số nguyên tố

Nếu p>5=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4(k thuộc N ,k khác 0)

Với p=5k+1=>p+14=5k+1+14=5k+15 chia hết cho 5 mà p+14>5=> p+14 ko là số guyên tố

Với p=5k+2=>p+8=5k+2+8=5k+10 chia hết cho 5 mà p+8>5=>p+8 ko là số nguyên tố

Với p=5k+3=>p+12=5k+3+12=5k+15 chia hết cho 5 mà p+12>5=>p+12 ko là số nguyên tố

Với p=5k+4=>p+6=5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 mà p+6>5=>p+6 ko là số nguyên tố

Vậy p=5

Bài 17: Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.a)     Hỏi trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?b)    Tính độ dài đoạn thẳng AB .c)     Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Hỏi điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?Bài 18: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm và một điểm C thuôc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cma)      Điểm C có là...
Đọc tiếp

Bài 17: Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.

a)     Hỏi trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b)    Tính độ dài đoạn thẳng AB .

c)     Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Hỏi điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ?

Bài 18: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm và một điểm C thuôc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm

a)      Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?

    b)  Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính MN

Bài 19: Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB =2 cm , AC =8 cm.

a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC .

b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính độ dài đoạn thẳng BM .

c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm .Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng  BD .

0