K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đưa ra các phương pháp giải thích của bài sau:TỰ DO VÀ NÔ LỆLoài người hơn loài vật là có quyền tự do. Một con hổ đói nhảy xả vào bất cứ cái gì có thể ăn được bày ra trước mắt nó; một người đói trông thấy vật gì có thể ăn được còn biết suy xét có nên ăn hay không. Con hổ bị cái đói sai khiến không tự kiềm chế được mình; trái lại người ta không để cho cái đói có thể...
Đọc tiếp

Đưa ra các phương pháp giải thích của bài sau:

TỰ DO VÀ NÔ LỆ

Loài người hơn loài vật là có quyền tự do. Một con hổ đói nhảy xả vào bất cứ cái gì có thể ăn được bày ra trước mắt nó; một người đói trông thấy vật gì có thể ăn được còn biết suy xét có nên ăn hay không. Con hổ bị cái đói sai khiến không tự kiềm chế được mình; trái lại người ta không để cho cái đói có thể sai khiến được mình, như vậy là người ta được tự do theo ý muốn riêng.

Quyền tự do là của quý báu nhất của loài người. Không có tự do người ta cũng chỉ như súc vật.

Tự do đây không phải nghĩa là hoàn toàn muốn làm gì thì làm: một thứ tự do vô tổ chức và vô ý thức. Vì loài người sống thành đoàn thể, sống thành xã hội cho nên phải hiểu tự do có nghĩa là muốn làm gì thì làm, nhưng làm theo lẽ phải, theo lí trí, để không phạm tới sự tự do của người khác và không phạm đến quyền lợi chung của đoàn thể.

Trái với tự do là nô lệ. Người nô lệ là người phải chịu phục tòng sự đè nén, sự sai khiến bất công của một người hay một thế lực nào khác mạnh hơn mình. Người nô lệ không còn có thể làm việc gì theo ý muốn của mình, theo tài năng của mình để mưu hạnh phúc cho mình nữa.

Không tự do tức là chết.

(Nghiêm Toản, Việt luận)

1

Hay đoá , tui mà ko được tự do thì thành thằng tự kỉ 

Ngồi xó nhà

k cho mik nha h

 /////////////////HT///////////////////

23 tháng 2 2022

câu nào bạn

Viết ra mình giúp

HT

23 tháng 2 2022

Trạng ngữ là thành phần phụ trong câu, được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức, phương tiện, mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu. Nó có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. Trạng ngữ có thể được cấu tạo từ một cụm từ hoặc một từ.

23 tháng 2 2022

TL

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. 

@@@@

HT

  •  Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. – Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

HT

22 tháng 2 2022

e nên nói câu tục ngữ nào nhé, như vậy lấy ví dụ sẽ dễ hơn cũng như rõ ràng hơn đó

23 tháng 2 2022
Qwerdttgghhbbygggf
22 tháng 2 2022

đợi mình tý

22 tháng 2 2022

loading... Các câu tục ngữ thường dễ đọc,dễ nhớ vì chúng thường ngắn gọn,hàm súc,cô đọng,có nhịp điệu,hình ảnh. Chúng có tính thực tiễn cao vì xuất phát từ những kinh nghiệm thực tế của nhân dân ta mọi mặt trong đời sống, được nhân dân sáng tạo dựa vào cuộc sống hằng ngày. Và câu ca dao trên thể hiện điều đó.

loading...Em không đồng ý cũng như không tán thành câu của bạn. Vì câu có 2 nghĩa: Nghĩa đen và nghĩa bóng, cho nên ta không thể bỏ nghĩa nào trong 2 nghĩa đó, nếu bỏ thì câu sẽ phân tích bị sai.ý nghĩa của câu trên là khi ta làm việc có ích thì cũng như ta đã kiếm được vàng.

HT

K cho mình nhé

k là ấn đúng nha bạn

Còn câu 3 thì mình nhìn ko đc rõ lắm

20 tháng 2 2022

tham khảo

Kho tàng tục ngữ của ông cha ta đã để lại rất nhiều bài học quý giá. Một trong số đó là câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Hình ảnh “một cây” nhằm chỉ số ít, còn “ba cây” chỉ số nhiều, “chụm lại” là hành động thể hiện sự đồng lòng, chung sức. Qua hình ảnh trên, ông cha ta muốn khẳng định về sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Một người không thể giải quyết được những việc khó khăn, to lớn. Chỉ khi mỗi người biết hợp sức, đồng lòng lại cùng nhau mới có thể giải quyết mọi khó khăn.

Đây là một lời khuyên vô cùng đúng đắn đã được chứng minh từ trong lịch sử dân tộc cho đến ngày hôm nay. Trong những năm đất nước ta phải đối mặt với giặc ngoại xâm, tinh thần đó đã được thể hiện mạnh mẽ nhất. Hơn một nghìn năm nhân dân ta chịu ách nô lệ của triều đình phong kiến phương Bắc. Nhưng ở bất kì giai đoạn nào cũng có bậc anh hùng đứng lên lãnh đạo nhân dân đoàn kết một lòng đánh bại kẻ thù. Từ khởi nghĩa hai bà Trưng, bà Triệu đến Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân. Rồi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng hay cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt và cả Hưng Đạo vương - Trần Quốc Tuấn ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên …

Ngày hôm nay, khi đất nước được tự do, độc lập. Con người được hưởng ấm no, hạnh phúc. Nhưng vẫn có những hiểm họa khác đe dọa đến cuộc sống bình yên đó như thiên tai, dịch bệnh. Thì sự đoàn kết lại càng được thể hiện mạnh mẽ. Cả thế giới đã phải ngưỡng mộ trước tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam trong đại dịch Covid-19. Khi nhiều cường quốc trên thế giới phải điêu đứng trước dịch bệnh, thì Việt Nam vẫn tự hào là nước kiểm soát dịch bệnh tốt. Những biện pháp kiểm soát dịch bệnh, chính sách hỗ trợ người chịu ảnh hưởng bởi đại dịch… của nhà nước. Những hành động hỗ trợ thể hiện tinh thần tương thân tương ái của người dân. Những hành động thể hiện trách nhiệm cộng đồng của các y bác sĩ… Tất cả đều đã thể hiện được tinh thần đoàn kết. Thật tự hào khi Việt Nam là nước dám lựa chọn đánh đổi phát triển kinh tế để bảo vệ tính mạng của người dân.

Quả là, đoàn kết đem đến sức mạnh to lớn, giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Ý thức được điều đó, mỗi học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước, cần phải phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Sự đoàn kết được thể hiện qua những hành động đơn giản như biết giúp đỡ bạn bè gặp hoàn cảnh khó khăn, không đánh nhau chửi nhau…

Tóm lại, câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” đã đem đến cho chúng ta bài học vô cùng ý nghĩa. Mỗi người hãy giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

/HT\

THAM KHẢO:

Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết. Điều đó đã được gửi gắm qua các câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Hình ảnh “một cây” để chỉ sự tồn tại đơn độc, còn “ba cây” chỉ một tập thể. Còn hành động “chụm lại” nói về sự hợp nhất một lòng sẽ tạo thành “núi cao” có nghĩa là đích đến, thành công hay thắng lợi. Như vậy, câu tục ngữ đề cao tinh thần đoàn kết trong mọi hoàn cảnh mới làm nên thành công, có được kết quả tốt.

Thực tế đã chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều năm tháng đấu tranh để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Kẻ thù ngoại xâm dù lớn mạnh đến đâu cũng không thể đánh bại được tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. Từ các triều đại phong kiến phương Bắc đến thực dân Pháp, đế quốc Mĩ. Đến cuộc sống hiện tại, tinh thần đoàn kết được thể hiện qua nhiều hành động hơn. Đại dịch Covid-19 xảy ra khiến cho thế giới phải gánh chịu nhiều đau thương, trong đó có cả Việt Nam. Đảng và Nhà nước đã ban hành các quy định để ứng phó với dịch bệnh. Các y bác sĩ xung phong lên tuyến đầu chống dịch không quản ngại cả đều đã thể hiện được tinh thần đoàn kết. Mọi người dân đều nghiêm túc chấp hành những quy định về phòng chống dịch bệnh. Toàn thể nhân dân Việt Nam đã chung tay, đoàn kết một lòng với mong muốn một ngày mai sẽ chiến thắng đại dịch.