K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

a. Ta thấy:

$39\vdots 13; 130\vdots 13$

$\Rightarrow 39+130\vdots 13$

Do đó để $A=39+130+x\vdots 13$ thì $x\vdots 13$

b.

$39+130\vdots 13$

$\Rightarrow$ để $A=39+130+x\not\vdots 13$ thì $x\not\vdots 13$

25 tháng 11 2014

1. 1 (07) =548 /495

 

               

 

26 tháng 11 2014

Neu thanh sat dai 1m thi nang so kg la: 16: 0,8= 20 m

Thanh sat dai 0,18 m nang so kg la: 20 x 0,18= 3,6m

                               D/S: 3,6 m

 

26 tháng 11 2014

ban sua lai la kg het gium minh nha!

 

6 tháng 5 2020

nhìn là bít chứ sao

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

\(A=\frac{2-1}{1.2}+\frac{4-3}{3.4}+....+\frac{1998-1997}{1997.1998}\\ =1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1997}-\frac{1}{1998}\\ =(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{1997})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{1998})\\ =(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998})-2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{1998})\\ =(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998})-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{999})\\ =\frac{1}{1000}+\frac{1}{1001}+...+\frac{1}{1998}\)

\(2998B=\frac{1000+1998}{1000.1998}+\frac{1001+1997}{1001.1997}+...+\frac{1998+1000}{1998.1000}\\ =\frac{1}{1998}+\frac{1}{1000}+\frac{1}{1997}+\frac{1}{1001}+....+\frac{1}{1000}+\frac{1}{1998}\\ =(\frac{1}{1998}+\frac{1}{1997}+...+\frac{1}{1000})+(\frac{1}{1000}+\frac{1}{1001}+...+\frac{1}{1998})\\ =2(\frac{1}{1000}+\frac{1}{1001}+...+\frac{1}{1998})\\ \Rightarrow B=\frac{1}{1499}(\frac{1}{1000}+\frac{1}{1001}+....+\frac{1}{1998})=\frac{1}{1499}A\)

$\Rightarrow A:B=1499$ là số nguyên.

29 tháng 10 2016

mik sẽ giup cho cac ban . ket qua là 4500 ,dap an dung

vay ti so cua hai so la 5

tong so phan la:5 + 1 = 6 (phan)

so be la:180 : 6 = 30 

so lon la:180 - 30 = 150

h hai so la:150 x 30 = 4500 

dap so:4500

24 tháng 11 2014

Số tập hợp viết được là: 12

17 tháng 8 2016

Số tập hợp viết được là 12 tập hợp.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

\(16B=\frac{17-1}{1.17}+\frac{18-2}{2.18}+...+\frac{2012-1996}{1996.2012}\\ =1-\frac{1}{17}+\frac{1}{2}-\frac{1}{18}+...+\frac{1}{1996}-\frac{1}{2012}\\ =(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1996})-(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{2012})\\ =(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{16})-(\frac{1}{1997}+...+\frac{1}{2012})\\ B=\frac{1}{16}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{16})-(\frac{1}{1997}+...+\frac{1}{2012})]\)

Lại có:

$1984A=124(\frac{1985-1}{1.1985}+\frac{1986-2}{2.1986}+...+\frac{2012-28}{28.2012})$

$=124(1-\frac{1}{1985}+\frac{1}{2}-\frac{1}{1986}+\frac{1}{3}-\frac{1}{1987}+....+\frac{1}{28}-\frac{1}{2012})$

$=124[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{28})-(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+...+\frac{1}{2012})]$

$A=\frac{124}{1984}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{28})-(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+...+\frac{1}{2012})]$

$=\frac{1}{16}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{28})-(\frac{1}{1985}+\frac{1}{1986}+...+\frac{1}{2012})]$

$=\frac{1}{16}[(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16})+(\frac{1}{17}-\frac{1}{1985})+(\frac{1}{18}-\frac{1}{1986})+...+(\frac{1}{28}-\frac{1}{1996})-(\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998}+...+\frac{1}{2012})]$

$> \frac{1}{16}[(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{16})-(\frac{1}{1997}+\frac{1}{1998}+...+\frac{1}{2012})]=B$

Vậy $A>B$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

$2^x+2^{x+3}=72$

$2^x(1+2^3)=72$

$2^x.9=72$

$2^x=72:9=8=2^3$

$\Rightarrow x=3$

19 tháng 2 2020

 KH cắt BD tại M

Ta có HI//AC//ND ( cùng \(\perp AB\)) \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_2}\) (đồng vị) và \(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)   (đối đỉnh)

K là trung điểm AC và \(\Delta AHC\) vuông tại H \(\Rightarrow\)KH = KC \(\Rightarrow\Delta KHC\) cân tại K

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{H_3}=\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\Rightarrow\Delta BHI=\Delta BHM\left(ch-gn\right)\)(có \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)HB chung)

\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{BMH}=90^0\Rightarrow HM\perp BD\)

\(\Rightarrow\)BH  = BM.MD (hệ thức lượng trong \(\Delta BHD\) vuông tại H)

 Mà \(\Delta BMK~\Delta BTD\left(g.g\right)\) ( có \(\widehat{BMK}=\widehat{BTD}=90^0\) và góc B chung) 

 \(\Rightarrow\)BM.BD = BT.BK = BH     

 Vì BH =BI.BA (hệ thức lượng trong \(\Delta BHA\) vuông tại H)

\(\Rightarrow\)BT.BK=BI.BA \(\Rightarrow\Delta TBI~\Delta ABK\left(c-g-c\right)\)(có góc B chung và \(\frac{BT}{BI}=\frac{BK}{BA}\))

\(\Rightarrow\widehat{BTI}=\widehat{BAK}=90^0\Rightarrow TI\perp BK\)tại T

\(\Rightarrow\Delta BDT\) nội tiếp (J) có cạnh BD là đường kính \(\Rightarrow\Delta BDT\)vuông tại T

\(\Rightarrow TD\perp BK\) tại T \(\Rightarrow\)Từ T có TI và TD cùng \(\perp\) BK suy ra 3 điểm D, T, I thẳng hàng.