K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

Áp suất của xe tải lên mặt đường là:

 

P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa

 

Áp suất của người lên mặt đất là:

 

P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²

 

So sánh áp suất của xe tải và người ta có:

 

Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000

 

Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.

27 tháng 12 2023

Câu 2.

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian \(t=3min=180s\) là:

\(Q=UIt=RI^2t=60\cdot2,5^2\cdot180=675000J\)

Câu 3.

\(I_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{R_{Đ1}}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(I_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{R_{Đ2}}=\dfrac{1,5}{8}=\dfrac{3}{16}A\)

\(I_b=I_{Đ1}-I_{Đ2}=1-\dfrac{3}{16}=\dfrac{13}{16}A\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{1,5}{\dfrac{13}{16}}=\dfrac{24}{13}\Omega\)

28 tháng 12 2023

tóm tắt
R=60Ω

I=2,5 A

t = 3 phút = 180s 

                            Giải 

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra  trong 3 phút là

Q= R.I2.t = 60 . (2,5)2 .180 =67500 J

27 tháng 12 2023

Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Ta có: \(F-F_{ms}=m\cdot a\) trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}F=Pcos\alpha\\F_{ms}=\mu.Psin\alpha\end{matrix}\right.\)

Để \(F_{min}\Leftrightarrow(cos\alpha)_{min}\)

26 tháng 12 2023

trọng lượng của bao gạo là 

P1=10.m1=10.60=600N

trọng lượng của ghế là 

P2=10.m2=10.4=40N

diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là 

S=4.8 cm2=4.0,0008 m2=0,0032m2

áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là 

P=F/S=P1+P2/S=600+40/0,0032=200000 Pa=200000N/m2

26 tháng 12 2023

Chọn D

25 tháng 12 2023

Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N nguyên tử hoặc phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, nhiệt độ \(25^oC\)), thể tích mol của các chất khí đều bằng \(24,79l\).

25 tháng 12 2023

\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\) (nhiệt độ \(3000^oC\) hoặc tia lửa điện)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

25 tháng 12 2023

 (nhiệt độ 3000�� hoặc tia lửa điện)

�+�2��→��2

�+�2��→��2

4�+5�2��→2�2�5
 

25 tháng 12 2023

a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

 Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)

b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\) 

Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có

\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)

25 tháng 12 2023

a)

Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:

\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)

b)

Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)

(Chiếu theo chiều chuyển động)

c)

Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:

\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)

d)

Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:

\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)