K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Nguyễn Ánh đã cầu viện sự trợ giúp của quân Pháp, quân Thanh khiến cho Tây Sơn suy yếu. Sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung, Nguyễn Ánh đã giữ vững Nam Hà và đến năm 1802 đánh bại hoàn toàn Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại nhà Nguyễn với tên nước là Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô.

17 tháng 4 2022

Ra đời trong bối cảnh đặc biệt, nhà Nguyễn đã trải qua rất nhiều biến cố trong khoảng thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi như cầu viện ngoại bang, làm mất nước vào tay Pháp quốc và cũng có nhiều công lao trong việc thống nhất đất nước mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế. Nên khi nhìn nhận về triều đại này cần những đánh giá công tâm, khách quan vai trò của nó trong lịch sử nước Việt.

Triều Nguyễn được coi là trải qua hai giai đoạn chính:

- Giai đoạn thứ nhất (1802-1858) là giai đoạn độc lập, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

- Giai đoạn thứ hai, (1858-1945) là giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945.

16 tháng 4 2022

tham khảo!!!

 

 

 Nguyên nhân : Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều .Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam. * Hậu quả : Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước * Tính chất : cuộc chiến tranh phi nghĩa

 

16 tháng 4 2022

a) Nguyên nhân:

- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng \(\Rightarrow\) Đàng Trong.

- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc \(\Rightarrow\) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

b) Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.

+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.

c) Hậu quả:

- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.

* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Ngoài:

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa\(\Rightarrow\) vua Lê – chúa Trịnh.

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền\(\Rightarrow\) chúa Nguyễn. 

16 tháng 4 2022

nạp

16 tháng 4 2022

chịu:)

16 tháng 4 2022

nhưng quê hương họ ở đâu ?

16 tháng 4 2022

SAI RỒI ĐÓ ĐÀM NAM PHONG

15 tháng 4 2022

TL:

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.

15 tháng 4 2022

tham khảo:  Trận Bạch Đằng (chữ Hán: 白藤江之戰) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả là người Việt giành thắng lợi lớn nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền  

15 tháng 4 2022

anh em copy link này lên youtube xem rồi đăng kí nhe cảm ơn

https://www.youtube.com/shorts/hhpTDItpePY

15 tháng 4 2022

Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

15 tháng 4 2022

Vì lê chiêu thống thế cùng lực kiệt sai người sang cầu cứa nhà thanh , vua càn long nhân cơ hội thực hiện âm mưu xâm lược nước ta mở rộng lãnh thổ. 

*Nguyên nhân :

-nhờ ý chí đấu tranh , tinh thần yêu nước,đoàn kết cao cả của nhân dân ta và xự lãnh đạo,tài tình của vua Quang Trung .

* Ý nghĩa:

-Lật đổ nề phong kiến Trịnh - Lê - Nguyễn xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước,đánh tan quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh bảo vệ nề độc lập dân tộc.  

15 tháng 4 2022

Tháng 1 năm 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đã cho quân đóng lại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.

Sở dĩ, Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này là bởi vì đây là một khúc sông có địa hình khá tốt, hai bên bờ có cấy cối rậm rạp thuận lợi cho việc đặt phục binh, dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt địch.

~HT~

15 tháng 4 2022

 Quỷ vương hay vua Quỷ gắn liền với vua Lê Uy Mục.

15 tháng 4 2022

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公),  vị hoàng đế thứ tám của nhà  sơ trong lịch sử Việt Nam. Ông được xem  một vị hoàng đế tàn bạo và hoang dâm, nổi tiếng  một bạo chúa, người đời gọi là Quỷ vương (鬼王).