K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

Có:LCM(3,5,7)= 105

=>\(\frac{3x-5y}{2}\)=\(\frac{7y-3z}{3}\)=\(\frac{5z-7x}{4}\)sẽ bằng \(\frac{21\left(3x-5y\right)}{2.21}\)=\(\frac{15\left(7y-3z\right)}{3.15}\)=\(\frac{9\left(5z-7x\right)}{4.9}\)

Và bằng \(\frac{63x-105y}{42}\)=\(\frac{105y-45z}{45}\)=\(\frac{45z-63x}{36}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{63x-105y+105y-45z+45z-63x}{45+42+36}\)=0

=>3x-5y=0 ;7y-3z=0 ;5z-7x=0

Xét 3x-5y=0 và 7y-3z=0

Có: 3x=5y :7y=3z

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\);\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

Áp dung dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{5+3+7}\)=\(\frac{17}{15}\)

Do đó: \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{17}{15}\)=>x=\(\frac{17}{3}\)

          \(\frac{y}{3}\)=\(\frac{17}{15}\)=>y=\(\frac{17}{5}\)

           \(\frac{z}{7}\)=\(\frac{17}{15}\)=>z=\(\frac{119}{15}\)

24 tháng 3 2021

2.Thấy $15;117y$ chia hết cho 3

\Rightarrow $38x$ chia hết cho 3

\Rightarrow $x$ chia hết cho 3

Đặt $x=3a$ (a thuộc Z)

\Rightarrow PT trở thành: $38a+39y=5$

\Leftrightarrow $y=\dfrac{5-38a}{39}=\dfrac{a+5}{39}-a$

Đặt $ dfrac{a+5}{39} = b$ (b thuộc Z)

\Rightarrow $a=39b-5$

\Rightarrow $y=b- (39b-5)=5-38b$

$x=3 (39b-5)=...$

Với b nguyên

Nghiệm tổng quát: $(x;y)=(...;.....)$ với b nguyên

8 tháng 4 2017

a)xét 2 tam giác BAD và tam giác BHD ( góc A = góc H = 90 độ )

ta có cạnh huyền BD chung 

           góc ABD = góc HBD ( vì BD là phân giác góc B )

=> tam giác BAD = BHD ( cạnh huyền - góc nhọn )

<=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng )

: kéo dài EK cắt đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B tại Q 

- chứng minh được AB = AE = BQ ( theo phần a ) ta có BA = BH => BH = BQ 

tam giác BHK = tam giác BQK ( cạnh huyền - góc vuông )

góc HBK = QBK  ( theo phần a ) ta có góc ABD = DBH 

góc DBK = 1/2 góc ABD . Mà góc ABD = 90 độ 

góc DBK = 45 độ (đpcm)

              MK LM RỒI NHÁ NHỚ K VÀ ĐỂ \(AVATAR\)MỘT TUẦN ĐẤY NHÉ ^^ TKS BN

3 tháng 1 2018

A C B D H E K F

a) Xét tam giác BAD và BHD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BHD\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

Vậy nên BA = BH (Hai cạnh tương ứng)

b) Kẻ tia Bx vuông góc BA, cắt tia EK tại F.

Ta có ngay BA = AE = BF nên BH = BF.

Từ đó suy ra \(\Delta BHK=\Delta BFK\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Khi đó ta có: \(\widehat{HBK}=\widehat{FBK}\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) nên \(\widehat{DBK}=\widehat{DBH}+\widehat{HBK}=\frac{\widehat{ABF}}{2}=45^o\)

c) Ta có do các cặp tam giác bằng nhau (cma, cmb) nên DH = DA ; HK = KF

Vậy thì \(P_{DKE}=DE+DK+DK=DE+DK+DH+HK\)

\(=DE+DA+KE+KF=AE+EF=2AB=8\left(cm\right)\)

7 tháng 4 2017

Thay \(a+b+c\) vào \(A\) ta được:

\(A=\frac{a}{2017-c}+\frac{b}{2017-a}+\frac{c}{2017-b}\)

\(=\frac{a}{a+b+c-c}+\frac{b}{a+b+c-a}+\frac{c}{a+b+c-b}\)

\(=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}\)

Ta có:

\(\frac{a}{a+b}< \frac{a+b}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)

Cộng vế với vế ta được:

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow A< 2\left(1\right)\)

Lại có:

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế với vế ta lại được:

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\)\(=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow A>1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1< A< 2\)

Vậy \(A\) không phải là số nguyên (Đpcm)

7 tháng 4 2017

cái này chứng minh 1 < A < 2. mình chỉ bít chứng minh 1 < A thui 

Ta có \(\frac{a}{2017-c}>\frac{a}{2017};\frac{b}{2017-a}>\frac{b}{2017};\frac{c}{2017-b}>\frac{c}{2017}\) 

suy ra \(A>\frac{a}{2017}+\frac{b}{2017}+\frac{c}{2017}=\frac{2017}{2017}=1\)

=> A > 1

7 tháng 4 2017

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

7 tháng 4 2017

\(a.\)\(x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

\(b.\)\(5x^3-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)

\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)

\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

6 tháng 2 2020

B C A E F H M N

Xét ∆AHB,∆EMA có :

^AHB = ^EMA = 90o

AB = AE (gt)

^BAH = ^AEM (vì cùng phụ với ^MAE)

Do đó : ∆AHB = ∆EMA (Ch - Gn)

=> EM = AH (1)

Cmtt ta cũng có : ∆AHC = ∆FNA (Ch-Gn)

=> HC = NA (2)

Từ (1)(2) => EM + HC = AH + NA

              => EM + HC = NH (A nằm giữa H,N)

b) Có : EM _|_ AH

            FN _|_ AH

=> EM // FN