K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Một giờ vòi chảy được:

1 : 6 = 1/6 (bể)

Đáp số: 1/6 bể

8 tháng 5 2018

1 giờ chảy đc số phần bể là 1/6=1/6(phần bể)

8 tháng 5 2018

ta có góc bẹt bằng 180 độ  và là góc lớn nhất

mà xOy khác góc bẹt

nên góc xOy < 180 độ

9 tháng 5 2018

a) Vì góc xOy là góc bẹt

=> xoy = 180 độ

mà xoz + yoz = 180

mà xoz + yot= 80 + 50 = 130

=> zot = 180 - 130 = 50 độ

ta có :

zot + toy = zoy

=> 50 + 50 = zoy

=> zoy = 100 độ

b)

Vì toy = 50 độ ( giả thiết )

và toz = 50 độ 

=> Ot là tia phân giác góc xoy.

7 tháng 5 2018

co: /x-12/>=0     \(\forall x\)

/y+12/>=0\(\forall y\)

do do /x-12/+/y+9/+1997>=0+0+1997=1997

vay min a= 1997 khi x-12=0 va y+9=0=>x=12 va y =-9

7 tháng 5 2018

Chuoi đo la cho đuoi, ba gia gap cho đuoi nen chay ve

7 tháng 5 2018

gap dan soi do

7 tháng 5 2018

= ( 2+22)+(23+24)+...+(211+212)

= 2.(1+2)+23.(1+2)+....+211.(1+2)

= (1+2)+(2....211)

= 3 +(2.23....211)

vì 3 chia hết cho 3 => 3+(...) chia hết cho 3=> S chia hết cho 3

7 tháng 5 2018

S=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^11+2^12)

S=2.(1+2)+2^3.(1+2)+......+2^11.(1+2)

S=2.3+2^3.3+....+2^11.3

S=3.(2+2^3+...+2^11) chia hết cho 3 suy ra S chia hết cho 3

7 tháng 5 2018

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

7 tháng 5 2018

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

7 tháng 5 2018

\(P=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2P=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

\(\Rightarrow2P-P=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow P=1-\frac{1}{2^{20}}< 1\)

Vậy \(P< 1\)