K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

\(\left(50\%x+\frac{9}{4}\right):\frac{-2}{3}=\frac{17}{6}\)

\(\left(\frac{1}{2}x+\frac{9}{4}\right):\frac{-2}{3}=\frac{17}{6}\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{9}{4}=\frac{17}{6}.\frac{-2}{3}\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{9}{4}=\frac{-17}{9}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{-17}{9}-\frac{9}{4}\)

\(\frac{1}{2}x=\frac{-149}{36}\)

\(x=\frac{-149}{36}:\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-149}{18}\)

~ Hok tốt ~

7 tháng 5 2019

a) Bấm máy là ra (mình chỉ giải câu b)

b) (50%x+ 9/4) : -2/3=17/6

<=> (1/2x + 9/4) = 17/9

<=> 1/2x= 17/9 - 9/4

<=> 1/2x = -13/36

<=> x= -13/72

7 tháng 5 2019

\(\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=-\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}.\left(2x-5\right)=\frac{-13}{6}\)

\(\Rightarrow2x-5=\frac{-13}{6}:\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2x-5=\frac{-13}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{-13}{2}+5\)

\(\Rightarrow2x=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\frac{-3}{2}}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{4}\)

7 tháng 5 2019

-2/3 - 1/3(2x - 5) = 3/2

=> -2/3 - 2/3x + 5/3 = 3/2

=> 1 - 2/3x = 3/2

=> 2/3x = 1 - 3/2

=> 2/3x = -1/2

=> x = -1/2 : 2/3

=> x = -3/4

7 tháng 5 2019

cảm ơn dã giúp đỡ làm phiền bạn rùi

7 tháng 5 2019

2/3x + 1/3(x - 1) = 0

=> 2/3x + 1/3x - 1/3 = 0

=> x - 1/3 = 0

=> x = 1/3

7 tháng 5 2019

-2/3 - 1/3 - (2x - 5) = 3/2

=> -1  - 2x + 5 = 3/2

=> 4 - 2x = 3/2

=> 2x = 4 - 3/2

=> 2x = 5/2

=> x = 5/2 : 2

=> x = 5/4

1.đọc kĩ văn bản sau và trả lười câu hỏi bên dưới: chưa nghe hết câu, tối đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với cái bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:- Hức! Thông ngách sang nhà ta? dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thối, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.câu 1: trích từ văn bản nào,tác giảcâu 2: nêu thể loại và...
Đọc tiếp

1.đọc kĩ văn bản sau và trả lười câu hỏi bên dưới:

 chưa nghe hết câu, tối đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với cái bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thối, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.

câu 1: trích từ văn bản nào,tác giả

câu 2: nêu thể loại và nội dung:

câu 3: tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và xác định CN-VN?

câu 4:viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn                                                                  2                                                                                                                                                                         "Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy”. 

Câu 1: đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? tác giả của đoạn trích là ai?

Câu 2: nêu thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản?

câu 3:tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và xác định chủ ngữ vị ngữ?

 

0
7 tháng 5 2019

1. Chủ ngữ: đầu tôi - Vị ngữ: to và nổi từng tảng, rất bướng.

2. Nhân hóa "núi ơi" gọi núi là sự vật vô tri như gọi con người, cho thấy sự gần gũi giữa người với vật.

3. Chủ ngữ: tre - Vị ngữ: thanh cao, giản dị, chí khí như người.

4. So sánh "hơn" - so sánh hơn

1.đọc kĩ văn bản sau và trả lười câu hỏi bên dưới: chưa nghe hết câu, tối đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với cái bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:- Hức! Thông ngách sang nhà ta? dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thối, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.câu 1: trích từ văn bản nào,tác giảcâu 2: nêu thể loại và...
Đọc tiếp

1.đọc kĩ văn bản sau và trả lười câu hỏi bên dưới:

 chưa nghe hết câu, tối đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với cái bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thối, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.

câu 1: trích từ văn bản nào,tác giả

câu 2: nêu thể loại và nội dung:

câu 3: tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và xác định CN-VN?

câu 4:viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn                                                                 

2. đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:                                                                                            "Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miện vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy”. 

Câu 1: đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? tác giả của đoạn trích là ai?

Câu 2: nêu thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản?

câu 3:tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và xác định chủ ngữ vị ngữ?

 
0
1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?                                      Núi cao chi lắm núi ơi !                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?                               " Bóng Bác cao...
Đọc tiếp

1.Phân tích thành phần câu: - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

2.Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây và cho biết tác giả đã sử dụng kiểu nhân háo nào?

                                      Núi cao chi lắm núi ơi !

                               Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3.Tìm từ so sánh và cho biết tác giả sử dụng kiểu so sánh nào?

                               " Bóng Bác cao lồng lộng

                               Ấm hơn ngọn lửa hồng"

4.Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:  

                   "Tre trông thanh cao,giản dị, chí khí như người".

5.Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu:

                                        "Mẹ em cao hươn em"

 

0