K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Ta có: 5(x-3) + 7(2x-1)=0

\(\Rightarrow5x-15+14x-7=0\)

\(\Rightarrow19x-22=0\)

\(\Rightarrow19x=22\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{19}\)

Tương tác với tớ nha mn!

19 tháng 5 2018

\(5\left(x-3\right)+7\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-15+14x-7=0\)

\(\Leftrightarrow19x-22=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{19}\)

Vậy ...

19 tháng 5 2018

gọi số cần tìm là a

ta có : \(\frac{a}{7}=\left(a+16\right)\div5\times7\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\left(a+16\right)\div35\)

\(\Rightarrow a+16=5a\)

\(5a=a+16\)

\(5a-a=16\)

\(\left(5-1\right)\cdot a=16\)

\(4\cdot a=16\)

\(\Rightarrow a=4\)

vậy phân số cần tìm là \(\frac{4}{7}\)

19 tháng 5 2018

\(10.\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}\)

\(=10.\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=10.\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=10.\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.\left(2.3-1\right)}\)

\(=10.\frac{2.6}{3.5}\)

\(=10.\frac{4}{5}\)

\(=8\)

19 tháng 5 2018

\(10.\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}\)

\(=10.\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)

\(=10.\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=10.\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.\left(2.3-1\right)}\)

\(=10.\frac{2.6}{3.5}\)

\(=\frac{10.2.6}{3.5}\)

\(=\frac{2.5.2.2.3}{3.5}\)

\(=2.2.2\)

\(=2^3\)

\(=8\)

19 tháng 5 2018

7x=49

x=49:7

x=7

19 tháng 5 2018

7x = 49 

x = 49 : 7 

x = 7 

19 tháng 5 2018

Theo bài ra ta có:

n+9 \(⋮\)n+1

hay n +1 + 8 \(⋮\) n + 1

mà n + 1 \(⋮\) n + 1 => 8 \(⋮\) n + 1

=> n + 1 là ước của 8

các ước của 8 là : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; -1 ; -2 ; -4 ; -8

bạn kẻ bảng và làm..(mk ko bt kẻ bảng)

19 tháng 5 2018

Ta có:  \(\frac{n+9}{n+1}=\frac{n+1+8}{n+1}\)

Vì \(n+1⋮n+1\)nên \(8⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\mp1;\mp2;\mp4;\mp8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Vậy.....

19 tháng 5 2018

a)Số trang ngày thứ nhất bạn nam đọc được là:

    \(90\times\frac{1}{3}=30\left(trang\right)\)

b) Số trang sách ngày thứ hai và ngày thứ ba đọc được là:

    \(90-30=60\left(trang\right)\)

Ngày thứ hai bạn nam đọc được 140% số trang sách của ngày thứ 3, tức là ngày thứ hai bạn nam đọc được \(\frac{7}{5}\)số trang sách của ngày thứ 3.

     \(\Rightarrow\)Số trang sách ngày thứ ba đọc được bằng \(\frac{5}{12}\)tổng số trang sách(Chỗ này áp dụng cách giải của một bài toán tổng tỉ nha!)

         Số sách ngày thứ ba đọc được là:

           \(60\times\frac{5}{12}=25\left(trang\right)\)

Vậy .......

19 tháng 5 2018

O y x z 70 t                                                   a) ta có góc yox là 1800 
trên nửa mặt phẳng bờ yx có góc yox > góc zox ( 1800>700)
=> oz nằm giữa oy và ox
ta có góc yoz = góc yox  - góc zox
        góc yoz = 1800 - 700
        góc yoz = 1100 

b) ta thấy yoz > zox mà oz nằm giữa oy và ox
=> oz ko phải là tia pg của xoy
c) vì ot là tia đối của oz => zot = 1800
trên nửa mặt phẳng bờ zt có zot > yoz (...)
=> oy nằm giữa ot và oz
ta có yot = zot - yoz
        yot = 1800 - 1100
        yot = 700

19 tháng 5 2018

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2002}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2001}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2001}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2002}}\right)\)

\(=2-\frac{1}{2^{2002}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{2003}+1}{2^{2002}}\)

chúc bạn học tốt!!!

19 tháng 5 2018

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2002}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2001}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2001}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2002}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2002}}\)