K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

0,2 < 0,211 < 0,212 < 0,213 < 0,23

Vậy ba số thỏa mãn đề bài là: 0,211; 0,212; 0,213

 

29 tháng 8 2023

tao có nhờ chúng mày làm đâu

 

 

 

 

24 tháng 7 2023

Để tìm khoảng thời gian mà tàu thủy bị mất khi chạy ngược dòng 20 km, ta sử dụng công thức:
Thời gian  = Khoảng cách / Vận tốc

Thời gian  = 20 km / 28 km/h = 0.7143 giờ

Để tìm khoảng thời gian mà tàu thủy bị mất khi chạy ngược dòng 15,5 km, ta sử dụng công thức tương tự:

Thời gian = 15,5 km / 28 km/h = 0,5536 giờ

24 tháng 7 2023

a) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

b) \(3^x+25=26\times2^2+2\times3^0\)

\(3^x+25=26\times4+2\times1\)

\(3^x+25=106\)

\(3^x=106-25\)

\(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(x=4\)

24 tháng 7 2023

(2x+1)3 = 125 

a)<=> (2x+1)3 = 53

<=> 2x+1 = 5

<=> 2x = 4

<=> x = 2

3^x+25=26 . 2^2 + 2. 3^0

b)3^x+25=104 +2

3^x+25=106

3^x=106+25

3^x=81=3^4

=> x=4                                                                      

 

24 tháng 7 2023

a, một chảy một mình thì 1 gờ được: 1 : 6  = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Vòi hai chảy một mình thì 1 giờ được: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Vòi ba chảy một mình 1 giờ được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

Nếu cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được: \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{59}{120}\)(bể)

Trong 1 giờ ba vòi cùng chảy được số lít nước là: 360\(\times\) \(\dfrac{59}{120}\) = 177(l)

b, Cả ba vòi cùng chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{59}{120}\) = \(\dfrac{120}{59}\) (giờ)

Đáp số: a, 177 lít

              b, \(\dfrac{120}{59}\)  giờ 

24 tháng 7 2023
a b c d e 580 f g h 725

Số điền vào ô h là: 2022 - ( 2022 - 580)=  580

Số cần điền vào ô g là: 2022 - ( 725 + 580) = 717

Vậy ta có bảng: 

725 717 580 725 717 580 725 717 580 725

 

24 tháng 7 2023

a, Hình thoi là hình bình hành, vì hình thoi là tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

b, Hình bình hành muốn trở thành hình thoi thì hình bình hình phải có hai cạnh bên bằng nhau 

24 tháng 7 2023

a, Không, hình thời không phải là hình bình hành. Hình bình hành có các bài hát cạnh nhau và bằng nhau, trong khi hình thời có các bài hát cạnh nhau nhưng không có bài hát.

b, Để trở thành hình thoi, hình bình hành cần đáp ứng các điều kiện sau:
- Có 2 Liền kề nhau và song song.
- Có 4 góc vuông.
- Có 2 đường chéo nhau cắt góc và chia đôi hình bình hành.

24 tháng 7 2023

Giả sử số câu trả lời đúng là x.

Theo đề bài, mỗi câu trả lời đúng được cộng 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 12 điểm.

Từ đó, ta có phương án:
5x - 12(30 - x) = 120

Giải phương trình trên:
5x - 360 + 12x = 120
17x = 480
x = 480/17 ≈ 28,24

Vì vậy, học sinh đã làm đúng khoảng 28 câu.

24 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}\) số quyển ngăn 1 = \(\dfrac{1}{5}\) số quyển ngăn 2 = \(\dfrac{1}{6}\) số quyển ngăn 3

Số quyển ngăn thứ nhất bằng: \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (số quyển ngăn thứ hai)

Số quyển ngăn thứ ba bằng: \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{6}{5}\) (số quyển ngăn thứ hai)

2520 ứng với phân số là: \(\dfrac{3}{5}\) +1 +  \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{14}{5}\) (số quyển ngăn thứ hai)

Số quyển ngăn thứ hai là: 2520 : \(\dfrac{14}{5}\) = 900 (quyển)

Số quyển ngăn thứ nhất là: 900 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 540 (quyển)

Số quyển ngăn thứ hai là: 900 \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = 1080 (quyển)

Đáp số: ...

Thử lại ta có: Tổng số sách của cả ba ngăn là: 

540 + 900 + 1080 = 2520 (ok nha em)

540 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 900 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 1080 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 180 (ok nha em )

24 tháng 7 2023

M = 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 
4.M = 1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 
4M - M = (1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 ) - ( 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 ) 
3M       = 1 - 1/1024 
 3M       = 1023/1024 
  M        = 341/1024

24 tháng 7 2023

M=\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{256}\)+\(\dfrac{1}{1024}\)

  =\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\)

=>4M=1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)

=>4M-M=3M=(1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\))-(\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\))=1-\(\dfrac{1}{4^5}\)=\(\dfrac{1023}{1024}\)

=>M=\(\dfrac{1023}{1024}\):3=\(\dfrac{341}{1024}\)

24 tháng 7 2023

Giả sử số câu trả lời đúng là x.

Theo đề bài, mỗi câu trả lời đúng được cộng 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 12 điểm.

Từ đó, ta có phương án:
5x - 12(30 - x) = 120

Giải phương trình trên:
5x - 360 + 12x = 120
17x = 480
x = 480/17 ≈ 28,24

Vì vậy, học sinh đã làm đúng khoảng 28 câu.

24 tháng 7 2023

   Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán nâng cao giả thiết tạm của tiểu học em nhé, cấu trúc trong đề thi chuyên và thi violympic. 

Giả sử tất cả các câu trả lời là đúng thì tổng số điểm học sinh có được là:

                      5 \(\times\) 30 =  150 (điểm)

So với đề bài thì thừa ra là: 150 -  120 = 30 (điểm)

Cứ thay 1 câu đúng bằng 1 câu sai thì số điểm giảm là:

                      12 + 5 = 17 (điểm)

Số câu trả lời sai là: 30 : 17 = \(\dfrac{30}{17}\) (xem lại đề bài em nhé vì số câu không thể là lẻ)