K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

kết quả : 9

giải thích : vì trong phép tính [ 6 : 2( 1 + 2 ) ] có dấu hoặc nên phải tính trong hoặc trước . sẽ được : ( 6 : 2 . 3 ) từ đây ta sẽ làm từ phải sang trái : 6 : 2 . 3

= 3 . 3 = 9

vậy kết quả bằng 9 

k mình nha

23 tháng 7 2018

6:2(1+2)=6:2.3=9
Giải thích :Trong ngoặc trước, ngoài ngược sau + nhân chia từ trái sang phải

23 tháng 7 2018

A =4+2^2+2^3+...+2^50

A*2=2^3+2^3+2^4+...+2^50+2^51

A=(2^3+2^51)-(2^2+2^2)

A=8+2^51-8

A=2^51

23 tháng 7 2018

Gọi số cần tìm là abcd

Theo bài ra có a0bcd = 9.abcd => 10000.a + bcd = 9000.a + 9.bcd => 1000.a = 8.bcd => 125.a = bcd

Ta thấy 125.a chia hết cho 25 => cd = 25 hoặc cd = 50 hoặc cd = 75

+ Với cd = 25 ta có 125.a = 100.b + 25 => 5.a = 4.b + 1 (1)

Ta thấy 5.a chia hết cho 5 => 4.b + 1 cũng phải chia hết cho 5 => 4.b + 1 phải có tận cùng là 0 hoặc 5 => 4.b phải có tận cùng là 4 (4.b chẵn) => b = {1; 6}. Thay b = {1; 6} vào (1) => a = {1; 5} => loại vì 4 chữ số a; b; c; d có chữ số trùng nhau.

+ Với cd = 50 ta có 125.a = 100.b + 50 => 5.a = 4.b + 2 (2)

Ta thấy 5.a chia hết cho 5 => 4.b + 2 cũng phải chia hết cho 5 => 4.b + 2 phải có tận cùng là 0 hoặc 5 => 4.b phải có tận cùng là 8

=> b = {2; 7} thay b = {2; 7} vào 2 => a = {2; 6}; a=2 loại vì trùng với b=2. với a = 6 ta có số cần tìm là 6750

Thử lại 60750 : 6750 = 9

+ Với cd = 75 ta có 125.a = 100.b + 75 => 5.a = 4.b + 5 (3)

Ta tháy 5.a chia hết cho 5 => 4.b + 5 cũng phải chia hết cho 5 => 4.b + 5 phải có tận cùng là 0 hoặc 5 => 4.b phải có tận cùng là 0

=> b = {0; 5}; Trường hợp b = 5 loại vì b trùng d. Thay b = 0 vào (3) => a = 1 ta có số cần tìm là 1075

Thử lại 10075 : 1075 không chia hết => loại

Vậy số cần tìm là 6750

23 tháng 7 2018

*Ta có: 

9xabcd=a0bcd

10000a+bcd=9x(1000a+bcd)

10000a+bcd=9000a+9xbcd

1000a=8xbcd

*Nếu a=1 thì 1000=8xbcd

bcd=1000:8

bcd=125

.......

*Nếu a=8 thì bcd không thỏa mãn

Vậy abcd=1125,2250,3375,....,875

28 tháng 7 2018

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.     K CHO MINK NHA~~~

23 tháng 7 2018

a, Ta có xOy + yOt = xOt 
-> 30o + yOt = 70o
-> yOt = 40o
b, Oy ko phải là p/g xOt vì xOy < yOt 
c, Oz là tia đổi của Ox -> zOx = 180o 
-> zOy + xOy = 180o
-> zOy + 30o = 180o
-> zOy = 180o - 30o
-> zOy = 150o 
      k cho mình nhé

23 tháng 7 2018

\(\Rightarrow❤️✔️✨♕✨✔️❤️\Leftarrow\)

 Khi đi gặp chuyến xuôi dòng

Nhẹ nhàng đến bến chỉ trong bốn giờ

  Khi về từ lúc xuống đò

Đến khi cập bến tám giờ hết vèo

 Hỏi rằng riêng một khóm bèo

Trôi theo dòng nước hết bao nhiêu giờ ?

                      Bài giải

Trong 1 giờ con đò chạy xuôi được số phần quãng sông là :

                     1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( quãng sông )

Vậy nếu con đò chạy ngược dòng sông trong 1 giờ thì sẽ chảy được số phần quãng sông là :

                      \(\frac{1}{4}\) : 2 = \(\frac{1}{8}\) ( quãng sông )

Do vận tốc xuôi dòng trừ vẫn tốc ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên trong 1 giờ khóm bèo trôi được là :

                       \(\frac{1}{8}\) : 2 = \(\frac{1}{16}\) ( quãng sông đó )

Thời gian để khóm bèo trôi theo đò là :

                        1 : \(\frac{1}{16}\) = 16 ( giờ )

                          Đáp số : 16 giờ.

23 tháng 7 2018

\(\Rightarrow❤️✔️✨♕✨✔️❤️\Leftarrow\)

 Khi đi gặp chuyến xuôi dòng

Nhẹ nhàng đến bến chỉ trong bốn giờ

  Khi về từ lúc xuống đò

Đến khi cập bến tám giờ hết vèo

 Hỏi rằng riêng một khóm bèo

Trôi theo dòng nước hết bao nhiêu giờ ?

              ????????????

         Đề bài là gì thế bạn ?

23 tháng 7 2018

Vì cuối HK1 số HSG chiếm \(\frac{1}{3}\)số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi cuối học kì 1 bằng: \(\frac{1}{3+1}\)\(\frac{1}{4}\)(số học sinh cả lớp)

Vì sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng 3 em nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp.

\(\Rightarrow\)Phân số chỉ 3 em học sinh lớp 6A là:

\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{12}\)

Vậy lớp 6A có: 3 : \(\frac{1}{12}\)= 36 (học sinh)