K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2023

nếu chia cho 2 3 4 THÌ chỉ có 36 thôi

 

6 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 6a10 là x, theo đề bài, ta có:

x ⋮ 2 ; x ⋮ 3 ; x ⋮ 4 ⇒ x ϵ BCNN(2,3,4)

Ta có: 

B(2) ={0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30;32;34;36;38;40,...}

B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;....}

B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40,.....}

Mà 35 < x < 45 ⇒ x = 36

Vậy số học sinh của 6a10 là 36 học sinh.

6 tháng 12 2023

\(x\) + y = 2;  ⇒ y = 2 - \(x\)

y + z  = 3   ⇒ y  = 3 - z 

⇒ 2 - \(x\) = 3 - z ⇒ \(x\) = 2 - 3 + z ⇒ \(x\) = -1 + z

Thay \(x\) = -1 + z vào biểu thức z + \(x\) = -5 ta có:

z  - 1 + z = -5

2z = -5 + 1 ⇒ 2z = -4 ⇒ z = -4: 2 ⇒ z = -2

Thay z = -2 vào biểu thức \(x\) = -1 + z ta có \(x\) = -1 -2 = -3

Thay  z = -2 vào biểu thức y = 3 - z ta có: y  = 3 - (-2) = 5

 

 

6 tháng 12 2023

A = 1028 + 8 

A = \(\overline{100...08}\) (  27 chữ số 0)

Xét tổng các chữ số của A ta có: 1 + 0 x 27 + 8 = 9 ⋮ 9 ⇒A ⋮ 9

A = \(\overline{...8}\) ⋮ 2  ⇒ A \(\in\)BC(2; 9); 2 = 2; 9 = 32; BCNN(2; 9) = 2.32 = 18

⇒ A \(\in\) B(18) hay A ⋮ 18 (đpcm)

 

6 tháng 12 2023

Chia hết cho ? hả bạn?

6 tháng 12 2023

      Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); \(x\)  \(\in\) N*

 Vì xếp mỗi xe 24 học sinh hay 40 học sinh thì đều thừa ra 13 học sinh nên số học sinh bớt đi 13 thì chia hết cho 24 và 40

        ⇒ \(x\) - 13 ⋮ 24; 40 ⇒ \(x\) - 13 \(\in\) BC(24; 40) 

       24 = 23.3;  40 = 23.5; BCNN (24; 40) = 23.3.5 = 120

      BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}

   ⇒ \(x\) - 13 \(\in\) { 0; 120; 240; 360; 480;...;}

       \(x\) \(\in\) {13; 133; 253; 373; 493;...;} vì 450 \(\le\) \(x\) ≤ 500 ⇒ \(x\) = 493

Kết luận:... 

   

 

6 tháng 12 2023

(19 - 32) - [(-32) - 11]

= 19 - 32 + 32 + 11

= (19 + 11) + (32 - 32)

= 30 + 0

= 30

6 tháng 12 2023

(19 - 32) - [(-32) - 11]

= (-13) - (-43) 

= (-13) + 43

= 30

6 tháng 12 2023

Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH

 TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.

 TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

 Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)

 TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)

Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.

 TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:

   TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.

   TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)

 Vậy, số cần tìm là 11999.

  

6 tháng 12 2023

a/

\(2^{1050}=\left(2^2\right)^{525}=4^{525}< 5^{525}< 5^{540}\)

b/

\(2^{161}>2^{160}=\left(2^4\right)^{40}=16^{40}>13^{40}\)

c/

\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}>2^{55}=\left(2^5\right)^{11}=32^{11}>31^{11}\)

6 tháng 12 2023

Bạn có thể ghi cho tiết đề bài và bạn muốn làm gì cho bài đó được không?