K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4

1) 1/2 x³.(4x² - 5x + 7)

= 2x⁵ - 5x⁴/2 + 7x³/2

b) (8x³ - 1) : (4x² + 2x + 1)

= (2x - 1)(4x² + 2x + 1) : (4x² + 2x + 1)

= 2x - 1

c) (2x - 4)(2x + 4)

= (2x)² - 4²

= 4x² - 16

d) (25y³ - 20y⁴ + 7y²) : (-5y²)

= -5y + 4y² - 7/5

15 tháng 4

                                Giải

Số hình lập phương được sơn đúng một mặt là:

           (4 - 2) x (4 - 2) x 6 = 24 (hình)

Số hình lập phương có đúng hai mặt được sơn là:

          (4 - 2) x 12 = 24 (hình)

Kết luận: a, có 24 hình lập phương nhỏ được sơn đúng một mặt

                   có 24 hình lập phương nhỏ được sơn đúng hai mặt

 

   

 

 

 

 

 

12 tháng 6

a) Ở mỗi mặt, có 4 hình lập phương nhỏ được sơn một mặt (các hình được gạch sọc).

Ở sáu mặt có: 4.6 =24 (hình).

b) Ở mỗi cạnh, có 2 hình lập phương được sơn hai mặt (các hình ghi dấu "𝑥").

Ở 12 cạnh có : 2.12=24 (hình).

15 tháng 4

loading...  

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = BC : 2 = 30 : 2 = 15 (cm)

BD = AB - AD = 10 - 6 = 4 (cm)

Do MD là đường phân giác của ∆AMB (gt)

⇒ AD/BD = AM/BM

⇒ AM = AD . BM : BD

= 6 . 15 : 4

= 22,5 (cm)

12 tháng 6

A B C M D 6 10 30

Ta có: 𝐴𝐵=𝐴𝐷+𝐷𝐵

Suy ra 𝐷𝐵=𝐴𝐵−𝐴𝐷=10−6=4 cm

𝐴𝑀 là trung tuyến của Δ𝐴𝐵𝐶 suy ra 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶

Suy ra 𝐵𝑀=𝐶𝑀=12𝐵𝐶=15 cm.

 Xét Δ𝐴𝐵𝑀 có 𝑀𝐷 là phân giác của góc 𝐴𝑀𝐵 nên

𝐴𝑀𝐵𝑀=𝐴𝐷𝐷𝐵

𝐴𝑀𝐵𝑀=64=32

Do đó 𝐴𝑀=32.𝐵𝑀=32.15=22,5 (cm).

 

15 tháng 4

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆AEH và ∆AHB có:

∠A chung

⇒ ∆AEH ∽ ∆AHB (g-g)

⇒ AH/AB = AE/AH

⇒ AH² = AE.AB

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AFH và ∆AHC có:

∠A chung

⇒ ∆AFH ∽ ∆AHC (g-g)

⇒ AH/AC = AF/AH

⇒ AH² = AF.AC

Mà AH² = AE.AB (cmt)

⇒ AE.AB = AF.AC

c) Do AE.AB = AF.AC (cmt)

⇒ AE/AC = AF/AB

Xét ∆AEF và ∆ACB có:

AE/AC = AF/AB (cmt)

∠A chung

⇒ ∆AEF ∽ ∆ACB (c-g-c)

Gọi p và p' lần lượt là chu vi của ∆AEF và ∆ACB

⇒ p/p' = 20/30= 2/3

Do ∆AEF ∽ ∆ACB (cmt)

⇒ AE/AC = AF/AB = EF/BC = p/p' = 2/3

Gọi x, y lần lượt là diện tích của ∆AEF và ∆ACB

Do ∆AEF ∽ ∆ACB (cmt)

⇒ x/y = (2/3)² = 4/9

⇒ x/4 = y/9

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/4 = y/9 = (y - x)/(9 - 4) = 25/5 = 5

x/4 = 5 ⇒ x = 5.4 = 20 (cm²)

y/9 = 5 ⇒ y = 5.9 = 45 (cm²)

Vậy diện tích ∆AEF là 20 cm², diện tích ∆ACB là 45 cm²

loading...  loading...  loading...  loading...  

15 tháng 4

Có 6 khả năng rút được thẻ số 3 nên xác suất của biến cố "Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3" là:

P = 6/20 = 3/10

15 tháng 4

              Giải:

 Đổi 1 giờ 30 phút  = 1,5 giờ

Cứ một giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : 1,5  = \(\dfrac{2}{3}\)(quãng sông AB)

Cứ một giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng sông AB)

Cứ một giờ dòng nước chảy được: (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{12}\)(quãng sông AB)

Quãng sông AB dài là: 3 : \(\dfrac{1}{12}\) = 36 (km)

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: 36 : 2 = 18 (km/h)

Vận tốc riêng của ca nô là: 18 + 3  = 21 (km/h)

Kết luận: Quãng sông AB dài 36 km

               Vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h

15 tháng 4

Gọi x (km/h) là vận tốc riêng của ca nô (x > 3)

Vận tốc đi xuôi dòng từ A đến B: x + 3 (km/h)

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường đi xuôi dòng: (x + 3).1,5 (km)

Vận tốc đi ngược dòng từ B về A: x - 3 (km/h)

Quãng đường đi ngược dòng: (x - 3).2 (km)

Do đi cùng một quãng đường AB nên ta có phương trình:

(x + 3).1,5 = (x - 3).2

1,5x + 4,5 = 2x - 6

2x - 1,5x = 4,5 + 6

0,5x = 10,5

x = 10,5 : 0,5

x = 21 (nhận)

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h

15 tháng 4

a) 3x - 4 = 5 + x

3x - 2x = 5 + 4

x = 9

Vậy S = {9}

b) 3(x - 1) - 7 = 5(x + 2)

3x - 3 - 7 = 5x + 10

3x - 10 = 5x + 10

3x - 5x = 10 + 10

-2x = 20

x = 20 : (-2)

x = -10

Vậy S = {-10}

15 tháng 4

(x - a)/bc + (x - b)/ca + (x - c)/ab = 2/a + 2/b + 2/c

a(x - a) + b(x - b) + c(x - c) = 2bc + 2ac + 2ab

ax - a² + bx - b² + cx - c² = 2bc + 2ac + 2ab

(a + b + c)x = a² + b² + c² + 2bc + 2ac + 2ab

(a + b + c)x = (a + b + c)²

x = (a + b + c)²/(a + b + c)

x = a + b + c

Vậy S = {a + b + c}

10 tháng 6

Ta có: 𝑥−𝑎𝑏𝑐+𝑥−𝑏𝑐𝑎+𝑥−𝑐𝑎𝑏=2𝑎+2𝑏+2𝑐

(𝑥−𝑎𝑏𝑐−2𝑎)+(𝑥−𝑏𝑐𝑎−2𝑏)+(𝑥−𝑐𝑎𝑏−2𝑐)=0

𝑎(𝑥−𝑎)−2𝑏𝑐+𝑏(𝑥−𝑏)−2𝑐𝑎+𝑐(𝑥−𝑐)−2𝑎𝑏𝑎𝑏𝑐=0

Điều kiện xác định: 𝑎,𝑏,𝑐≠0

Khi đó: (𝑎+𝑏+𝑐)𝑥−𝑎2−2𝑏𝑐−𝑏2−2𝑐𝑎−𝑐2−2𝑎𝑏𝑎𝑏𝑐=0

(𝑎+𝑏+𝑐)𝑥=(𝑎+𝑏+𝑐)2 

+ Nếu 𝑎+𝑏+𝑐=0 thì phương trình có vô số nghiệm.

+ Nếu 𝑎+𝑏+𝑐≠0 thì phương trình có nghiệm duy nhất 𝑥=𝑎+𝑏+𝑐.

22 tháng 4

loading... loading... 

22 tháng 4

a) Với �=−1, hàm số trở thành �=−2�+1.

Xét hàm số �=−2�+1 :

Thay �=0 thì �=1.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1 đi qua điểm có tọa độ (0;1).

Thay �=1 thì �=−1.

 Vì đường thẳng (�):�=��+� song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9 nên: �≠−3;�≠9.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+� và �≠9.

Vì đường thẳng (�):�=��+� đi qua �(1;−8) nên: −8=−3.1+�

Suy ra �=−5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5.

Suy ra đồ thị hàm số �=−2�+1 đi qua điểm có tọa độ (1;−1).

Vẽ đồ thị:

 

 Vì đường thẳng (�):�=��+� song song với đường thẳng (�′ ):�=−3�+9 nên: �≠−3;�≠9.

Khi đó ta có: (�):�=−3�+� và �≠9.

Vì đường thẳng (�):�=��+� đi qua �(1;−8) nên: −8=−3.1+�

Suy ra �=−5 (thoả mãn)

Vậy đường thẳng cần tìm là (�):�=−3�−5.