K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2023

Ét o é

3 tháng 2 2023

Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít nước?

3 tháng 2 2023

a) Xét ΔBMC và ΔCNB có :

          BM=CN ( AB=AC; AM=AN )

          góc B = góc C ( ΔABC cân tại A )

         BC : chung

suy ra : hai Δ trên bằng nhau theo trường hợp ( c-g-c )

suy ra : đpcm

b) chứng minh EBC cân nha em

Từ : ΔBMC = ΔCNB

suy ra : góc MCB = góc NBC ( 2 góc tương ứng )

suy ra : đpcm

c) ta có : ΔABC cân tại A

suy ra : góc B = góc C= \(\dfrac{180-A}{2}\) (1)

ta lại có : ΔAMN cân tại A 

suy ra : góc AMN = góc ANM = \(\dfrac{180-A}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm do (các góc ở vị trí đồng vị và bằng nhau )

3 tháng 2 2023

a) Xét ΔBAD và ΔBED vuông lần lượt tại A và E có : 

                    BD : cạnh chung 

                    góc ABD = góc EBD ( DB là tia phân giác của góc B )

Do đó : ΔBAD=ΔBED ( c.h-g.n )

suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có : BA = BE ( cmt )

                DA = DE ( ΔBAD=ΔBED )

suy ra : BD là đường trung trực của AE

suy ra : BD vuông góc với AE (1)

Xét ΔBFD và ΔBCD vuông tại F và E có :

                góc B : chung

                BE=BA (cmt)

do đó : ΔBFD=ΔBCD ( c.g.v-g.n.k )

suy ra : BC = BF

Xét ΔBDF và ΔBDC có :

              BC=BF ( cmt )

             góc FBD = góc CBD ( BD là tia phân giác của góc B )

             BD : chung 

do đó : hai tam giác trên bằng nhau theo trường hơp ( c-g-c )

suy ra : DF=DC ( 2 cạnh tương ứng )

ta có : DF=DC ; BC=BF

suy ra : BD là đường trung trực của CF

suy ra : BD vuông CF (2)

Từ (1) và (2) suy ra : đpcm

 

             

3 tháng 2 2023

a) Xét tam giác ABD và EBD có
góc BAD=BED=900(gt)
góc ABD=EBD(BD là phân giác)
BD chung
=>tam giác ABD = tam giác EBD( cạnh huyền -  góc nhọn )
=>BA=BE( 2 cạnh tương ứng )
b)Có BA=BE => tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phần giác góc B => BD là đường cao => BD vuông góc AE
Có tam giác ABD = tam giác EBD => AD=ED (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ADF và EDC có
góc DAF=DEC=90o(gt)
góc FAD=EDC (2 góc đối đỉnh)
AD=ED (cmt)
=>tam giác ADF = tam giác EDC(cgv-gnk)
=>AF=EC ( 2 cạnh tương ứng)
có BF=AF+AB; BC=CE+EB
mà AF=EC, AB=EB => BF=BC => tam giác FBC cân tại B
mà BD là tia phân giác => BD là đường cao => BD vuông góc CF
mà BD vuông góc với AE
=> AE song song CF

3 tháng 2 2023

Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là

b, Nghĩa vụ

3 tháng 2 2023

b. ngĩa vụ

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 2 2023

Tích của 2 số sau khi giảm là: 2400: 2 : 3 = 400

Hai số sau khi giảm đều bằng 20 (Vì 20 x 20 = 400)

Tổng 2 số là: 20 x 2 + 20 x 3 = 40 + 60 = 100

3 tháng 2 2023

c) P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}>\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{3}\)(1)

Tương tự

 \(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)(50 hạng tử)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}>50.\dfrac{1}{200}=\dfrac{1}{4}\)(2) 

Từ (1) và (2) ta được

\(P>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\) 

3 tháng 2 2023

P = \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)

\(=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\right)\)

         \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)                            \(\overline{50\text{ hạng tử }}\)

\(< \left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}+...+\dfrac{1}{100}\right)+\left(\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}\right)\) 

\(=\dfrac{1}{100}.50+\dfrac{1}{150}.50=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow P< \dfrac{5}{6}< 1\)

3 tháng 2 2023

loading...

3 tháng 2 2023

Đây là dạng toán tổng hiệu lồng nhau em nhé.

Số vở của khối lớp ba và khối lớp bốn là: 

( 2015 + 565): 2 = 1290 (quyển)

Số vở khối năm : 2015 - 1290 =725 (quyển)

Số vở khối ba : ( 1290 - 16): 2 = 637 (quyển)

Số vở khối bốn: 1290 - 637 =653 (quyển)

Đs...

3 tháng 2 2023

CM : Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 ∀ x \(\in\) N

Phương páp phản chứng: giả sử Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 ∀ x \(\in\)N

 ta có:  Với x = 0 ⇒ 160 - 150 - 1 = 1 - 1 - 1 = -1 ⋮ 225 ( vô lý)

Vậy điều giả sử là sai hay  việc chứng minh

Gx = 16x - 15x - 1 ⋮ 225 là điều không thể xảy ra 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2023

Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn. Viết ntn khó đọc quá.

2 tháng 2 2023

P(x) = 7x + 3x - 1 \(⋮9\)

Với x = 3k + 1 (k \(\inℕ^∗\))

= 73k + 1 + 33k + 1 - 1

= 343k.3 + 27k.3 - 1 

= (343k.3 - 3) + 27k.3 + 2

= 3(343k - 1) + 27k.3 + 2 

= 3(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2 

= 3.342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.3 + 2 

=> P(x) : 9 dư 2

Với x = 3k + 2  

P(x) = 73k + 2 + 33k + 2 - 1

= 343k.49 + 27k.9 - 1 

= (343k.49 - 49) + 27k.9 + 48

= 49(343k - 1) + 27k.9 + 48

= 49(343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k.9 + 45 + 3

=> P(x) : 9 dư 3

Với x = 3k 

Khi đó P(x) = 73k + 33k - 1

= (343k - 1) + 27k

= (343 - 1)(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k

= 342(343k - 1 + 343k - 2 + ... + 343 + 1) + 27k \(⋮9\)

Vậy P(x) \(⋮\Leftrightarrow x⋮3\)