K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

chào bạn =>

11 tháng 5

cứu

NV
11 tháng 5

Thời gian ô tô đi từ Hà Giang đến Hà Nội là:

\(312:52=6\) (giờ)

Ô tô đến Hà Nội lúc:

7 giờ 30 phút + 30 phút + 6 giờ = 14 giờ

11 tháng 5

(\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{7}{10}\)\(\times\) 3

= [(\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\)) + (\(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\))] x 3

= [1 + 1] x 3

= 2 x 3

= 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$(\frac{4}{5}+\frac{3}{10}+\frac{1}{5}+\frac{7}{10})\times 3$

$=\left[(\frac{4}{5}+\frac{1}{5})+(\frac{3}{10}+\frac{7}{10})\right]\times 3$

$=(\frac{5}{5}+\frac{10}{10})\times 3=(1+1)\times 3=2\times 3=6$

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)

12 tháng 5

a) A = {xanh, đỏ, vàng, tím}

b) Trường hợp xấu nhất có thể xảy ra là lấy được 6 bi tím, 7 bi vàng, 7 bi đỏ và 7 bi xanh

Cần lấy thêm 1 viên bi nữa sẽ chắc chắn có ít nhất 8 viên bi cùng màu

Số viên bi cần lấy:

6 + 7 + 7 + 7 + 1 = 28 (viên)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$A=\sqrt{8}-\sqrt{2}=\sqrt{2^2.2}-\sqrt{2}=2\sqrt{2}-\sqrt{2}=\sqrt{2}$

$B=\frac{a+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}=\frac{\sqrt{a}(\sqrt{a}+2)}{\sqrt{a}+2}=\sqrt{a}$

11 tháng 5

loading...  

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

A chung

⇒ ∆ABD ∽ ∆ACE (g-g)

⇒ AB/AC = AD/AE

⇒ AD = AB/AC . AE

= 4/6 . 3

= 2 (cm)

11 tháng 5

Bài tập là gì đó bạn

11 tháng 5

Bạn cần hỏi điều gì?

11 tháng 5

cứu

4
456
CTVHS
11 tháng 5

184,7 + 76 x 0,1 : 5

= 184,7 + 76 : 10 : 5

= 184,7 + 7,6 : 5

= 184,7 + 1,52

= 186,22

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
a. Xét tam giác $AHB$ và $AHC$ có:

$AH$ chung

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{HAB}=\widehat{HAC}$ 
$\Rightarrow AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $HB=HC$
Xét tam giác $HBM$ và $HCN$ có:

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{HMB}=\widehat{HNC}=90^0$

$\widehat{HBM}=\widehat{HCN}$ (do tam giác $ABC$ cân tại $A$)

$\Rightarrow \triangle HBM=\triangle HCN$ (ch-gn)

$\Rightarrow BM=CN$

c.

Xét tam giác $MHB$ và $PHC$ có:

$HM=HP$ (gt)

$HB=HC$ (cmt)

$\widehat{MHB}=\widehat{PHC}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle MHB=\triangle PHC$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{HMB}=\widehat{HPC}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $CP\parallel BM$ hay $CP\parallel AB$

d.

Vì $\triangle HBM=\triangle HCN$ nên: $MB=CN, HM=HN$

Vì $\triangle MHB=\triangle PHC$ nên $MB=CP, HM=HP$

$\Rightarrow CN=CP, HN=HP$

$\Rightarrow HC$ là trung trực của $NP$

$\Rightarrow HC$ cắt $NP$ tại trung điểm của $NP$
$\Rightarrow E$ là trung điểm $NP$

Xét tam giác $MNP$ có $NH, ME$ là trung tuyến và cắt nhau tại $Q$ nên $Q$ là trọng tâm của tam giác $MNP$

$\Rightarrow PQ$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$ (1)

Mặt khác:

$HM=HN$ (đã cmt)

$AM=AB-MB=AC-CN=AN$
$\Rightarrow AH$ là trung trực của $MN$

$\Rightarrow AH$ cắt $MN$ tại trung điểm của $MN$

$\Rightarrow K$ là trung điểm $MN$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow P,Q,K$ thẳng hàng. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Hình vẽ:

11 tháng 5

cíu mik với

11 tháng 5

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là:

  4.\(x\)(\(x\) + 2) = 4\(x^2\) + 8\(x\)

Kết luận:

Công thức biểu thị thể tích hình chữ nhật là: 4\(x^2\) + 8\(x\)