K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số điểm còn lại là 20-7=13(điểm)

TH1: Lấy 1 điểm trong 7 điểm thẳng hàng, 1 điểm trong 13 điểm còn lại

Số đường thẳng là \(7\cdot13=91\left(đường\right)\)

TH2: Lấy 2 điểm bất kì trong 13 điểm còn lại

Số đường thẳng là \(C^2_{13}=78\left(đường\right)\)

Tổng số đường thẳng là:

91+78+1=92+8+70=170(đường)

12 tháng 5

                              Giải:

Cứ một điểm sẽ tạo với 20 - 1 điểm còn lại 20 - 1 đường thẳng

Với 20 điểm tạo được: (20 -  1) x 20 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên thực tế số đường thẳng được tạo là:

           (20 -  1) x 20 : 2 =  190 (đường thẳng)

Chứng minh tương tự ta có với 7 điểm không thẳng hàng sẽ tạo được:

           (7 - 1) x 7 : 2 = 21 (đường thẳng)

   Vì 7 điểm thẳng hàng nên thực tế chỉ có 1 đường thẳng tạo được.

Vậy với 20 điểm trong đó có 7 điểm thẳng hàng thì tạo được số đường thẳng là:

          190 - 21 + 1 = 170 (đường thẳng)

Kết luận: Với 20 điểm mà trong đó có 7 điểm thẳng hàng, qua 2 điểm vẽ được một đường thẳng. Từ 20 điểm đó dựng được tất cả 170 đường thẳng. 

 

Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB là 2023+2=2025(điểm)

Số cách lấy 2 điểm trong 2025 điểm là \(C^2_{2025}\left(cách\right)\)

=>Số tam giác tạo thành là \(C^2_{2025}\)(tam giác)

a: Xét tứ gíc AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

=>AD=MN

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: \(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA^2=2\cdot8=16=4^2\)

=>HA=4(cm)

ΔHAB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

ΔHAC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

C nằm giữa A và B

=>CA+CB=AB

=>CB+2=7

=>CB=5(cm)

D là trung điểm của AC

=>\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

E là trung điểm của CB

=>\(EC=EB=\dfrac{BC}{2}=2,5\left(cm\right)\)

CA và CB là hai tia đối nhau

=>CD và CE là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa D và E

=>DE=DC+CE=2,5+1=3,5(cm)

F là trung điểm của DE

=>\(DF=\dfrac{DE}{2}=1,75\left(cm\right)\)

Vì DC<DF

nên C nằm giữa D và F

=>DC+CF=DF

=>CF+1=1,75

=>CF=0,75(cm)

a: a: Xét ΔABC và ΔAED có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{5}=\dfrac{21}{7}=3\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAED

Vì \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

nên \(AB\cdot AD=AE\cdot AC\)

b: \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

Xét ΔABE và ΔACD có

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔACD

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)

c: Xét ΔOBD và ΔOCE có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{BOD}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBD~ΔOCE
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OD}{OE}\)

=>\(OB\cdot OE=OD\cdot OC\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Lời giải:
\(B=(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{120})+(\frac{1}{121}+...+\frac{1}{140})+(\frac{1}{141}+....+\frac{1}{160})+(\frac{1}{161}+...+\frac{1}{180})+(\frac{1}{181}+...+\frac{1}{200})\)

\(> \frac{20}{120}+\frac{20}{140}+\frac{20}{160}+\frac{20}{180}+\frac{20}{200}=\frac{1627}{2520}> \frac{5}{8}\)

a: Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện là 5"

=>n(A)=12

=>Xác suất thực nghiệm là \(P_A=\dfrac{12}{50}=0,24\)

b: Gọi B là biến cố "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 3"

=>n(B)=4+10=14

=>Xác suất thực nghiệm là \(P_B=\dfrac{14}{50}=0,28\)

11 tháng 5

cíu cíu mình với các bạn ơi

 

NV
11 tháng 5

Giả sử dây AB qua C \(\Rightarrow AB\le2R=20\)

Trong trường hợp \(AB\perp OC\), áp dụng định lý Pitago:

\(AB=2AC=2\sqrt{R^2-OC^2}=2\sqrt{19}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{19}\le AB\le20\)

\(\Rightarrow AB=\left\{9;10;...;20\right\}\) có 12 dây có độ dài là số nguyên