K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có \(B=\frac{x^2+6}{x^2+1}\)\(=\frac{x^2+1}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+1}\)

\(=1+\frac{5}{x^2+1}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{5}{x^2+1}\)đạt GTLN

=  >  \(x^2+1\) đạt GTNN

\(x^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow GTLN\)của \(B=6\) khi \(x=0\)

21 tháng 2 2022

`Answer:`

Mình đã sửa lại đề nhé.

Kẻ BM cắt AC ở D

Xét `\triangleABD:`

`BD<AB+AD<=>MB+MD<AB+AD(1)`

Xét `\triangleMDC:`

`MC<MD+DC(2)`

Từ `(1)` và `(2)=>MB+MC+MD<AB+AD+DC+MD=>MB+MC>AB+AC`

Chứng minh tương tự, có `MA+MC<AB+BC;MA+MB<AC+BC`

Do vậy `2(MA+MC)<2(AB+BC)<=>MA+MC<AB+BC`

19 tháng 2 2022

bổ sung đề ND = PE nhé 

a, Xét tam giác MNP cân tại M có MI là hình chiều của M hay MI là đường cao 

đồng thời là đường phân giác 

hay MI là phân giác ^M 

b, Xét tam giác MNP cân tại M có MI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến 

=> IN = IP => I là trung điểm NP 

c, Xét tam giác NDP và tam giác PEN có : 

ND = PE (gt) 

^DNP = ^EPN ( tam giác MNP cân tại M ) 

NP _ chung 

Vậy tam giác NDP = tam giác PEN ( c.g.c ) 

=> DP = NE ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có MN = MP ; ND = PE => MD = MN - ND ; ME = MP - EP => MD = ME 

Xét tam giác MDH và tam giác MEH

MH _ chung 

MD = ME(cmt)

^NMH = ^PMH ( MI là phân giác ) 

Vậy tam giác MDH = tam giác MEH ( c.g.c ) 

=> HD = HE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác DHE có HD = HE Vậy tam giác DHE cân tại H 

19 tháng 2 2022

giúp mik với ạ

19 tháng 2 2022

mik mới lớp 6 nên k lm đc

thông cảm

19 tháng 2 2022

1,tam giác ABC vuông tại A ⇒ B+C=90 ⇒ C= 90-B mà B>45 ⇒ C<45 

vậy C<B 

2, tam giác ABC vuông tại A nên cạnh BC lớn nhất

AC là cạnh đối diện B, AB là cạnh đối diện C mà B>C nên AC>AB 

vậy sắp xếp các cạnh từ lớn đến bé là BC,AC,AB 

19 tháng 2 2022

TL

sắp xếp là

BC;AC;AB.

HT

19 tháng 2 2022

TL

=5,656854249 à

nếu đúng thì k nhé còn nếu sai mong bn thông cảm

HT

\(4\sqrt{2}\)=\(\sqrt{32}\)

HT

20 tháng 2 2022

`Answer:`

\(C=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)...\left(1+\frac{1}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow C=\frac{1.3+1}{1.3}.\frac{2.4+1}{2.4}.\frac{3.5+1}{3.5}...\frac{99.101+1}{99.101}\)

\(\Rightarrow C=\frac{4}{1.3}.\frac{9}{2.4}.\frac{16}{3.5}...\frac{10000}{99.101}\)

\(\Rightarrow C=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{100^2}{99.101}\)

\(\Rightarrow C=\frac{\left(2.3.4...100\right)\left(2.3.4...100\right)}{\left(1.2.3...99\right)\left(3.4.5...101\right)}\)

\(\Rightarrow C=\frac{100.2}{101}=\frac{200}{101}\)

\(D=\frac{4^7.2^8.\left(-2\right)^{-5}}{3.2^{15}.16^2-5.2^2.1024^2}\)

\(\Rightarrow D=\frac{\left(2^2\right)^7.2^8}{\left(-2\right)^5.\left(3.2^{15}.\left(2^4\right)^2-5.2^2.\left(2^{10}\right)^2\right)}\)

\(\Rightarrow D=\frac{2^{2.7+8}}{-2^5.\left(3.2^{15+2.4}-5.2^{2+2.10}\right)}\)

\(\Rightarrow D=\frac{2^{22}}{-2^5.2^{22}.\left(3.2-5\right)}\)

\(=-\frac{1}{32}\)

18 tháng 2 2022

a<b

Vì  a = (-1/5)^81 có số mũ lẻ => a âm

Mà b= (-1/3)^126 có số mũ chẵn => b dương

Nhớ  cho anh nha

19 tháng 2 2022

hello

20 tháng 2 2022

A) Tcó ▲ABC vuông tại C và có góc A=60o

--> B=30 (1)( trong ▲vuông 2 góc nhọn phụ nhau)

Từ (1) tcó AB=1/2AC 

--> AC=1/2AB

3= 1/2 AB

--> AB=6cm

B) Câu này bạn tự xét nha (điều kiện có săn rồi cạnh huyền góc nhọn)

C) Tcó AB=AK(▲ACE=▲AKE)

Và EC=EK(▲ACE=▲AKE)

---> AE là đường trung trực của CK

D) Từ (1) có AB=AK=3cm

Mà AB=6(a)

--> KB=6-3=3cm

Vậy KB=KA(dpcm)