K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của mạch là:

R=R1+R2=25+15=40 (Ω)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I=U/R=12/40=0,3 (A)

b) Điện trở của R2 là:

R2=\(\dfrac{\rho\times l}{S}\)=15 (Ω)

<=> \(\dfrac{0,5\times10^{-6}\times l}{0,06\times10^{-6}}\)=15

<=>0,5.l=0,9

<=>l=1,8 (m)

c) Hiệu điện thế hai đầu Rlà :

U2=U-Uđ=12-6=6 (V)

Cường độ dòng điện đi qua R1 là:

I1=\(\dfrac{U_đ}{R_1}=\dfrac{6}{25}=0,24\) (A)

Cường độ dòng điện đi qua đèn là:

Iđ=\(\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{3}{6}=0,5\)  (A)

Cường độ dòng điện đi qua R2 là:

I2=I=Iđ+I1=0,5+0,24=0,74 (A)

Điện trở của R2 lúc đó là:

R2=U2/I2=6/0,74≈8,11 (Ω)

13 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow\)\(R_tđ=R_1+R_2=25+15=40\)\(\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow\)Chiều dài dây: \(l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

CTM: \(\left(R_1//Đ\right)ntR_2\)

Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_Đ=I_{Đđm}=0,5A\Rightarrow U_Đ=0,5\cdot12=6V\Rightarrow U_{1Đ}=6V\)

\(U_1=6V\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{25}=0,24A\)

\(I_2=I_1+I_Đ=0,24+0,5=0,74A\)

\(U_2=U-U_{1Đ}=12-6=6V\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,74}=\dfrac{300}{37}\approx8,108\Omega\)

13 tháng 12 2022

a. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

 

24 tháng 12 2023

a. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ (Quy tắc bàn tay trái): Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.

b. Hình 1 cần xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.

olm lực từ

13 tháng 12 2022

a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là:

\(P=I^2.R=2,5^2.80=500\left(W\right)\)

b) Nhiệt lương để đun nước từ 25oC

\(Q_i=m.c.\Delta t=1,5.4200.\left(100-25\right)=472500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q=I^2.R.t=P.t=500.20.60=600000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)

13 tháng 12 2022

a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong là:  Q=I2Rt=2,52.80.=500J
b, nước sôi ở 100oC, m = 1,5 kg.                                                                         Nhiệt lượng mà nước nhận được là:                                   Qn = m.c.(t2 - t1) = 1,5 . 4200 . (100 - 25) = 472500 J

           Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 20 phút là:                                             Qtp = 500 . 20 .60 = 600000 J

                                Hiệu suất của bếp là:                                                H = Aci/Atp . 100% = 472500/600000 . 100%= 78,75%

c, Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là: A=I2Rt=2,52.80.3.30=45000(W.h)=45(kW.h)
Tiền điện phải trả là: 45 . 1500 = 67500 (đồng)   em không biết cách viết a trên b như thế nào nên em viết :/

13 tháng 12 2022

a. Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

b. Kim nam châm về phía của cuộn dây,khi đóng khóa K dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải thì một bên là cực nam, một bên là cực bắc nên chúng sẽ hút nhau.

13 tháng 12 2022
 

a) Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

b) Kim nam châm bị đẩy ra, vì khi đóng khóa K thì dòng điện sẽ chạy rồi áp dụng quy tắc nắm tay phải thì 2 bên là ống dây cực bắc mà bên kim nam châm cũng cực bắc suy ra 2 bên đẩy nhau

12 tháng 12 2022

Nếu miếng sắt nhúng ở độ sau khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét cũng khác nhau.

Do lực đẩy Ác-si-mét tỉ lệ với thể tích vật chìm theo công thức:

\(F_A=d\cdot V_{chìm}\)

Mặt khác: Thể tích vật chìm tỉ lệ nghịch với độ sâu vật chìm theo công thức \(V_{chìm}=\dfrac{P}{h}\).

Nên: \(\Rightarrow F_A\) phụ thuộc vào độ sâu vật chìm.

Vậy nếu thay đổi độ sâu miếng sắt bị nhúng chìm thì lực đẩy Ác-si-mét cũng thay đổi theo.

12 tháng 12 2022

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2

 b. RTĐ= 10+20=30 ôm

 

13 tháng 12 2022

a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2 

loading...

b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: RTD=R1+R2=10+20=30 ôm

12 tháng 12 2022

Vật cân bằng: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=\overrightarrow{0}\)

Lực căng dây ở mỗi nửa sợi dây bằng nhau nên \(T_1=T_2\)

Mặt khác: \(P'=P=2T\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)\)

\(T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)

loading...\(\Rightarrow T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)

12 tháng 12 2022

a=(v2-vo)/2S=(152-52)/(2✖ 50)=2m/s2

Lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc là : F=a✖ m=2✖ 4000=8000N

 

Thời gian từ lúc vật tăng tốc đến lúc có vận tốc =72km/h là :

t=(v-vo)/a=(20-5)/2=7.5s

Quãng đường vật đi được trong thời gian đó :

S=vot+at2/2=5 ✖ 7.5+(2✖ 7.52)/2=93.75m

12 tháng 12 2022

Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3+S_4}{t_1+t_2+t_3+t_4}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{0+20+40+60}{0+1+2+3}=20cm/s\)