K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

23764 dag = 23,764 kg

\(\dfrac{74}{6}\) giờ  = 740 phút

3,84 km3 = 3840 hm3

\(7,2\times a=21,6\)

\(a=\dfrac{21,6}{7,2}\)

\(a=3\)

\(\dfrac{5,6}{b}=2,8\)

\(b=\dfrac{5,6}{2,8}\)

\(b=2\)

14 tháng 4

7,2 x a = 21,6

         a = 21,6 : 7,2

         a = 3

   \(\dfrac{5,6}{b}\) = 2,8

      b = 5,6 : 2,8

      b = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4

ABC là tam giác gì hả bạn?

14 tháng 4

Kius mình với

 

độ dài một cạnh hình vuông: \(\dfrac{4}{5}\div4=\dfrac{1}{5}\)(dm) 

chiều dài hình chữ nhật được ghép bởi 3 hình vuông: \(\dfrac{1}{5}\times3=\dfrac{3}{5}\)(dm) 

diện tích hình chữ nhật đó là: \(\dfrac{1}{5}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{25}\)(dm2
mình xin tick 

14 tháng 4

Gọi số tấm vải ban đầu là x.

Lần bán thứ nhất, người bán bán được 1 phần 5 tấm vải, tức là bán được x/5 tấm vải.

Sau lần bán thứ nhất, cửa hàng còn lại (x - x/5) = 4x/5 tấm vải.

Lần bán thứ hai, người bán bán được nhiều hơn lần đầu 3 phần 10 tấm vải, tức là bán được 3(x/5) = 3x/5 tấm vải.

Sau lần bán thứ hai, cửa hàng còn lại (4x/5 - 3x/5) = x/5 tấm vải.

Vậy sau hai lần bán, cửa hàng còn lại x/5 phần của tấm vải.

14 tháng 4

Gọi số tấm vải ban đầu là x. Lần bán thứ nhất, người bán bán được 1 phần 5 tấm vải, tức là bán được x/5 tấm vải. Lần bán thứ hai, người bán bán được nhiều hơn lần đầu 3 phần 10 tấm vải, tức là bán được 3(x/10) tấm vải. Sau hai lần bán, số tấm vải còn lại là: x - (x/5) - 3(x/10) = x - x/5 - 3x/10 = x - 2x/5 = 3x/5 Vậy sau hai lần bán, cửa hàng còn lại 3 phần của tấm vải ban đầu.

số tạ thóc năm nay bác thu được là: (125+5):2 = 65 tạ 

số tạ thóc năm ngoái bác thu được: 65 - 5 = 60 tạ 

đáp số: ... 

14 tháng 4

14 tháng 4

               Giải:

Diện tích tấm vải màu vàng là 99 cm2

Diện tích tấm vải màu tím là: 99 x 3 = 297 (cm2)

Đáp số:..

a: Xét ΔAEB và ΔADC có

AE=AD

\(\widehat{BAE}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔADC

=>EB=DC

b: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=>KB=KC

Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

=>AK là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔKDB và ΔKEC có

KB=KC

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

Do đó; ΔKDB=ΔKEC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực củaBC(1)

Ta có: KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AK là đường trung trực của BC

=>AK\(\perp\)BC tại I