Tập hợp Xgồm các số tự nhiên lẻ từ5đến83
Sắp xếp các phần tử của tập Xtheo thứ tự từ bé đến lớn thì phần tử đứng thứ11tính từ trái qua phải là .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times11}+\dfrac{1}{11\times15}+...+\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}=\dfrac{50}{609}\)
\(\dfrac{1}{4}\times\left(\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{4}{7\times11}+...+\dfrac{4}{a\times\left(a+4\right)}\right)=\dfrac{50}{609}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{50}{609}\div\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a\times4}=\dfrac{1}{203}\)
\(a\times4=203\)
\(a=\dfrac{203}{4}\)
\(\dfrac{1}{3\times7}\)+\(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{50}{609}\)
4\(\times\)( \(\dfrac{1}{3\times7}\) +\(\dfrac{1}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{1}{a\times\left(a+4\right)}\)) = \(\dfrac{50}{609}\) \(\times\)4
\(\dfrac{4}{3\times7}\)+ \(\dfrac{4}{7\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times15}\)+...+\(\dfrac{4}{a\times\left(a+4\right)}\) = \(\dfrac{50}{609}\) \(\times\) 4
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\)-\(\dfrac{1}{15}\)+...+\(\dfrac{1}{a}\)-\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{200}{609}\)
\(\dfrac{1}{a+4}\) = \(\dfrac{1}{203}\)
a + 4 = 203
\(a\) = 203 - 4
\(a\) = 199
Đáp số: \(a\) = 199
Dùng phương pháp giải ngược của tiểu học
Nếu lần thứ ba bà không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại sau ba lần bán là:
3 + 1 = 4 (quả)
4 quả cam ứng với số phần là:
1-\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ hai)
Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:
4 : \(\dfrac{1}{3}\) = 12 (quả)
Nếu lần thứ hai bà không bán thêm 2 quả thì số cam còn lại là:
12 + 2 = 14 (quả)
14 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)
Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:
14 : \(\dfrac{1}{4}\) = 56 (quả)
Nếu lần thứ nhất bà không bán thêm 1 quả thì số cam còn lại là:
56 + 1 = 57 (quả)
57 quả ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(số cam)
Ban đầu bà có tất cả số cam là:
57 : \(\dfrac{1}{2}\) = 114 (quả)
Đáp số: 114 quả
Đáp án:
3636 quả
Phân số chỉ số cam còn lại sau lần bán thứ 11 là :
1−12=121-12=12 (số cam)
Phân số chỉ số cam bán lần 22 là :
12×23=1312×23=13 (số cam)
Phân số chỉ 66 quả cam là :
12−13=1612-13=16 (số cam)
Lúc đầu bà có số quả cam là :
6:16=366:16=36 (quả)
Đáp số : 3636 quả
Thể tích bể là
\(3\times10+62\times3=216\left(m^3\right)\)
Ta gọi cạnh của bể là a(m) mà ta thấy bể có hình lập phương
\(\Rightarrow a\times a\times a=216\)
mà \(216=6\times6\times6\)
\(\Rightarrow a=6\left(m\right)\)
Vậy độ dài cạnh hình lập phương là 6m
Ta có thể tạo ra 6 mật mã khác nhau
Đó là \(135;153;513;531;315;351\)
Tạo ra 5 mã số khác nhau là 135,153,315,351,513,531135,153,315,351,513,531.
Gọi chữ số hàng trăm là a; chữ số hàng chục là b; chữ số hàng đơn vị là c
Theo bài ra, ta có: \(a\times2=b\) ; \(b\times2=c\)
TH1: Thử \(a=1\) thì \(b=1\times2=2\) ; \(c=2\times2=4\)
=> Ta được số 124(lấy)
TH2: Thử \(a=2\) thì \(b=2\times2=4\) ; \(c=4\times2=8\)
=> Ta được số 248(lấy)
TH3: Thử \(a=3\) thì \(b=3\times2=6\) ; \(c=6\times2=12\) mà chữ số hàng đơn vị chỉ có 1 chữ số
=> a = 3 loại
=> a lớn hơn hoặc bằng 3 thì số \(\overline{abc}\) không là số có 3 chữ số
Vậy ta tìm được 2 số thoả mãn theo yêu cầu đề bài là \(124;248\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\text{ A = }\dfrac{1}{4\times8}+\dfrac{1}{8\times12}+\dfrac{1}{12\times16}+...+\dfrac{1}{172\times176}\)
\(\text{A = }\dfrac{1}{4}\times\left(\dfrac{4}{4\times8}+\dfrac{4}{12\times16}+...+\dfrac{4}{172\times176}\right)\)
\(\text{A = }\dfrac{1}{4}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{172}-\dfrac{1}{176}\right)\)
\(\text{A = }\dfrac{1}{4}\times\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{176}\right)\)
\(\text{A = }\dfrac{1}{4}\times\dfrac{43}{176}\)
\(\text{A = }\dfrac{43}{704}\)
Đáp số: `\text {A =} 43/704.`
Cá thu: |---|---|
Cá chim+đuối: |---|
đổi: 10 tấn 230 kg=10230 kg
Tổng số phần bằng nhau là; 1+2=3 phần
Số lượng cá thu là: 10230 : 3x2=6820 (kg)
Số lượng cá chim và cá đuối là: 6820: 2=3410 (kg)
Tổng số phần bằng nhau (cá đuối và cá chim) là: 6 + 5=11 phần
Cá đuối là: 3410 : 11x6 = 1860 (kg)
Cá chim là :3410- 1860 = 1550 (kg)
Đ/s:...
Cá thu: |---|---|
Cá chim+đuối: |---|
đổi: 10 tấn 230 kg = 10230 kg
Tổng số phần bằng nhau là : 1+2=3 (phần)
Số lượng cá thu là: 10230 : 3x2=6820 (kg)
Số lượng cá chim và cá đuối là: 6820: 2=3410 (kg)
Tổng số phần bằng nhau (cá đuối và cá chim) là: 6 + 5 = 11 (phần)
Cá đuối là: 3410 : 11x6 = 1860 (kg)
Cá chim là :3410- 1860 = 1550 (kg)
Đáp số : 1860 kg , 1550 kg
Các bạn giải hết giúp mình với! Cám ơn các bạn nhìu!
Bài 1:
a, So sánh hai phân số: \(\dfrac{19}{21}\) và \(\dfrac{21}{23}\)
\(\dfrac{19}{21}\) = 1 - \(\dfrac{2}{21}\); \(\dfrac{21}{23}\) = 1 - \(\dfrac{2}{23}\) vì \(\dfrac{2}{21}\) > \(\dfrac{2}{23}\) nên \(\dfrac{19}{21}\) < \(\dfrac{21}{23}\)
b, \(\dfrac{3}{35}\) = \(\dfrac{3\times2}{35\times2}\) = \(\dfrac{6}{70}\) = \(\dfrac{1}{70}\) + \(\dfrac{5}{70}\) = \(\dfrac{1}{70}\) + \(\dfrac{1}{14}\)
Vậy \(\dfrac{3}{35}\) = \(\dfrac{1}{70}\) + \(\dfrac{1}{14}\)
c, Tính nhanh:
56,78 \(\times\) 13,45 - 13,45 \(\times\) 47,78 + 13,45
= 13,45 \(\times\) ( 56,78 - 47,78 + 1)
= 13,45 \(\times\) { (56,78 + 1) - 47,78}
= 13,45 \(\times\) { 57,78 - 47,78}
= 13,45 \(\times\) 10
= 134,5
\(\dfrac{1}{3}\) nam = \(\dfrac{2}{5}\) nữ + 2 ⇒ \(\dfrac{1}{3}\) nam \(\times\) 3 = ( \(\dfrac{2}{5}\) nữ + 2) \(\times\) 3
⇒nam = \(\dfrac{6}{5}\) nữ + 6 ⇒ nam - 6 = \(\dfrac{6}{5}\) nữ
Từ lập luận trên ta có:
Nếu số bạn nam bớt đi 6 người thì số bạn nam lúc sau bằng \(\dfrac{6}{5}\) nữ lúc đầu
Tổng số bạn nam và ban nữ lúc sau là: 39 - 6 = 33 (bạn)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bạn nữ lúc đầu là: 33: (5 +6) \(\times\) 5 = 15 (bạn)
Số bạn nam lúc đầu là: 39 - 15 = 24 ( bạn)
Đáp số: Lớp 5A có 15 bạn nữ
Lớp 5 A có 24 bạn nam
Thử lại đáp số ta có: Tổng số bạn lớp 5 A là: 15+14 = 39 (bạn) ok
\(\dfrac{1}{3}\) số bạn nam là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 (bạn)
\(\dfrac{2}{5}\) số bạn nữ là: 15 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 6 (bạn)
\(\dfrac{1}{3}\) số bạn nam hơn \(\dfrac{2}{5}\) số bạn nữ là: 8 - 6 = 2 (bạn) ok nốt nha em
số hsinh nam là
\(\dfrac{1}{3}\)/\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{5}{6}\)(số hs nữ)
lớp 5a có số hs nam là
2/(6-5)*6=12(hs)
lớp 5a có số hs nữ là
39-12=17(hs)
đs:
X = {5; 7; 9; 11; 13;...;83}
Xét dãy số: 5; 7; 9;11; 13;...; 83
Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 7 - 5 = 2
Phần tử thứ 11 của tập hợp X chính là số hạng thứ 11 của dãy số trên
Áp dụng công thức tính số thứ n của dãy số cách đều:
Stn = số đầu + khoảng cách \(\times\)(n-1)
Số thứ 11 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) ( 11 - 1) = 25
Kết luận:
Phần tử đứng thứ 11 tính từ trái qua phải của tập hợp X khi các phần tử của tập hợp X được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 25