K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

a: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFC vuông tại F có

\(\widehat{KBA}\) chung

Do đó: ΔBKA~ΔBFC

b: Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có

\(\widehat{ECH}\) chung

Do đó: ΔCEH~ΔCFA

=>\(\dfrac{CE}{CF}=\dfrac{CH}{CA}\)

=>\(CE\cdot CA=CH\cdot CF\)

a: Xét tứ gíc AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

=>AD=MN

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: \(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA^2=2\cdot8=16=4^2\)

=>HA=4(cm)

ΔHAB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

ΔHAC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

a: \(3x\left(x-2\right)=x^2-4\)

=>\(3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(3x-x-2\right)=0\)

=>(x-2)(2x-2)=0

=>2(x-2)(x-1)=0

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

 \(\dfrac{x+3}{x-1}+\dfrac{x}{x+1}=\dfrac{x^2+4x+5}{x^2-1}\)

=>\(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+4x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x+1\right)+x\left(x-1\right)=x^2+4x+5\)

=>\(x^2+4x+3+x^2-x-x^2-4x-5=0\)

=>\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(3\left(x-1\right)< 5\left(x+1\right)-2\)

=>\(3x-3< 5x+5-2\)

=>3x-3<5x+3

=>-2x<6

=>x>-3

d: \(x^3>-2x\)

=>\(x^3+2x>0\)

=>\(x\left(x^2+2\right)>0\)

mà \(x^2+2>0\forall x\)

nên x>0

a: a: Xét ΔABC và ΔAED có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{5}=\dfrac{21}{7}=3\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAED

Vì \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

nên \(AB\cdot AD=AE\cdot AC\)

b: \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

Xét ΔABE và ΔACD có

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔACD

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)

c: Xét ΔOBD và ΔOCE có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{BOD}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBD~ΔOCE
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OD}{OE}\)

=>\(OB\cdot OE=OD\cdot OC\)

a: Thay x=2/3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{2}{3}-2}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-4}{3}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=-2\)

b: \(B=\dfrac{4x}{x+1}+\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{2}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{4x}{x+1}-\dfrac{x}{x-1}+\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x\left(x-1\right)-x\left(x+1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2-4x-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2-5x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(3x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-2}{x+1}\)

 

a: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{MBA}\) chung

Do đó: ΔMBA~ΔABC

b: ΔMBA~ΔABC

=>\(\dfrac{MB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}\left(1\right)\)

ΔBAC vuông tại A

=>\(BC^2=BA^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

ΔMBA~ΔABC

=>\(\dfrac{MA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(MA=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAM có BN là phân giác

nên \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{MN}{NA}\left(2\right)\)

Xét ΔBAC có BG là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{AG}{GC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{MN}{NA}=\dfrac{AG}{GC}\)

=>\(MN\cdot GC=AG\cdot NA\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé.

NV
11 tháng 5

Em kiểm tra lại đề, \(y=ax+20\) hay \(y=ax+b\)

a: Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFHB~ΔEHC

b: ΔFHB~ΔEHC

=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)

Xét ΔHFE và ΔHBC có

\(\dfrac{HF}{HB}=\dfrac{HE}{HC}\)

\(\widehat{FHE}=\widehat{BHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFE~ΔHBC

c: Sửa đề; EH là phân giác của góc FED

Xét tứ giác HECD có \(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HECD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HED}=\widehat{HCD}\)

mà \(\widehat{HCD}=\widehat{HEF}\)(ΔHCB~ΔHEF)

nên \(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

=>EH là phân giác cùa góc DEF