K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Giải thích câu tục ngữ “Có chí thì nên” ngắn gọn và bài văn đầy đủ Câu tục ngữngắn gọn nhưng mang ý nghĩa lớn lao. “Chí” ở đấy là ý chí, nghị lực, sự kiên trì, quyết tâm khi làm một điều gì đó. “Nên” có nghĩa là nên việc, là thành công, đạt được kết quả như mong muốn.

Chúc học Tốt

27 tháng 2 2019

Câu tục ngữ trên có ý nghĩa giáo dục con người sâu sắc, mỗi người sẽ lấy nó làm mục tiêu phấn đấu trên con đường theo đuổi mục tiêu của mình, những ai có lòng quyết tâm và ý chí kiên cường thì những người đó sẽ đạt được những thành công đáng kể trong cuộc sống này.

27 tháng 2 2019

nếu có một thứ mà càng mua nhiều lại càng giàu, thì đó là sách. Đọc xong một cuốn sách, nếu nó không giúp bạn giàu lên về mặt tài chính, thì cũng là về mặt trí tuệ. Mà chẳng phải trí tuệ vốn là nguồn gốc của mọi tài sản quý giá nhất mà bạn có thể thấy trên đời hay sao? Bạn có để ý là khi mở ra, trông cuốn sách rất giống một cánh cửa không? Đúng rồi! Mở sách, là bạn đang mở cửa tới một hòm kho báu đấy! Do đó, hãy ghi nhớ câu nói hay về đọc sách này, vì nó sẽ giúp bạn có thêm cảm hứng để đọc sách, để khám phá và làm giàu hòm kho báu bên trong mình. Đọc sách có thể không giàu, nhưng không đọc, chắc chắn nghèo
 

Đạo đức, nhân cách là những điều vô cùng quan trọng, nó được thể hiện trong thói quen, lối sống, nó là giá trị cao quí nhất của con người để người khác đánh giá về bản thân mình. Một trong số đó chính là lòng biết ơn. Đất nước chúng ta có 4000 truyền thống văn hóa, ông cha ta đã đúc kết những bài học, những đạo lý mà nhân dân đời đời gìn giữ để truyền lại cho con cháu đời sau. Và bài học về lòng biết ơn từ xưa của nhân dân ta đã thể hiện ở câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn. Đó là một đạo lý mà nhân dân ta luôn sống và làm theo nó.

Quả thực như vậy, nhân dân Việt Nam ta luôn coi đạo lý Ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là một nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, và luôn phải giữ gìn và phát huy. Nhưng trước hết, chúng ta cần phải hiểu về câu tục ngữ này. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và Uống nước nhớ nguồn” là hai câu tục ngữ rất phổ biến trong đời sống của nhân dân ta. Nó thường được ông bà, cha mẹ dùng để dạy bảo, khuyên răn cho con cháu.

“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Về nghĩa đen, câu tục ngữ này khuyên con người ta khi được hưởng một quả thơm, trái ngọt thì phải nhớ đến công lao tiêu tưới, chăm bón, một nắng hai sương của những người nông dân, của “Kẻ trồng cây”. Nhờ có phép ẩn dụ qua hình ảnh Ăn quả- kẻ trồng cây, câu tục ngữ đã đưa ra một bài học về đạo đức, lối sống đó là khi ta hưởng một thành quả tốt của người khác, thì ta cần phải biết ơn và phải biết cách báo đáp, nhớ đến người đã có công ơn với mình. Đây là một bài học về nhân cách, là một phần không thể thiếu để xây đắp nên đạo đức của con người.

Ngoài ra, cha ông ta còn để lại một câu tục ngữ để khuyên răn chúng ta bài học về lòng biết ơn này:

Uống nước nhớ nguồn

“Uống nước” ở đây là những thành quả mà chúng ta được hưởng thụ về cả vật chất và tinh thần. “ Nguồn” chỉ nguồn gốc, cội nguồn và tất cả những thành quả về cả con người, lịch sử và truyền thống. Cụm từ “Nhớ nguồn” là một hành động đạo đức về sự báo đáp, nhớ ơn đến những người làm ra nó. Lòng biết ơn là nhớ ơn những người đã làm ra thành quả cho chúng ta, sâu xa hơn, nó được nâng lên thành sự tri ân, nhớ ơn đến tổ tiên, cội nguồn của chúng ta. Hai câu tục ngữ rất ngắn gọn, giản dị, mang tính toàn diện dạy cho con người những lời khuyên nhủ, khẳng định ý nghĩa cao quí của mình, và nó cũng là một lời răn dạy, lời cảnh tỉnh của thế hệ trước với những con người đời sau mà đang dần đánh mất đi nhân cách, lòng biết ơn quí báu.

Dải đất hình chữ S hòa bình ngày nay được hình thành là nhờ có công dựng nước và giữ nước của một lớp anh hùng đi trước đã hi sinh đời mình để bảo vệ đất nước. Hồ chủ tịch đã nói: Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Các Vua Hùng đã có công tạo dựng nên đất nước Văn Lang, Việt Nam ngày này. Chính vì vậy, con cháu đời đời luôn nhớ ơn đến những vị anh hùng này, và ngày giỗ tổ Hùng Vương chính là ngày để tất cả con dân Việt Nam nhớ ơn và thể hiện lòng biết ơn của mình. Nhân dân ta xưa đã truyền miệng nhau rằng:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

Dù ai buôn bán gần xa

Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.

Cứ đến ngày giỗ tổ Hùng Vương là khắp con dân Việt Nam từ mọi nơi trên thế giới lại tụ hội về đền Hùng để thắp nén nhang tỏ lòng biết ơn của mình đến. Người đến dự hội đông như kiến, trên tay là những lễ vật để cúng bái tạo nên một nét văn hóa, truyền thống ngàn đời của cha ông ta mà con cháu đời sau cần phải giữ gìn và tiếp nối nó. Đất nước Văn Lang và Việt Nam ngày nay đã thay đổi rất nhiều. Nước ta từ một tiểu quốc đã trở thành một đất nước xã hội chủ nghĩa sánh vai cùng cường quốc năm châu văn minh hiện đại. Đã có rất nhiều thứ thay đổi, nhưng truyền thống về ngày giỗ tổ Hùng Vương luôn được giữ gìn và phát huy. Xưa cũng vậy, nay cũng thế, cứ vào ngày giỗ tổ là người người lại đổ về, trên tay là những lễ vật với lòng thành tâm của mình.

Ngày nay, đời sống vật chất đã hiện đại, nhưng những nét đẹp thời xưa thì luôn được giữ gìn và càng ngày càng được tô điểm thêm. Bạn thử tưởng tượng xem, tuy thời nay phát triện rất khác xưa, nhưng trong mỗi gia đình điều không thể thiếu chính là ban thờ trang trọng với bát hương gia hương gia tiên để nhớ đến ông bà tổ tiên của chúng ta.

Chúng ta cũng có những cách rất độc đáo và cần thiết để thể hiện lòng biết ơn và giúp cho những người khác hiểu về các anh hùng lịch sử, người có công với đất nước. Đó là đặt tên phố theo tên các vị anh hùng lịch sử và có những dòng chữ giải thích bên dưới ví dụ như: Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Lý Thái Tổ. Và chính phủ đã đặt tên một thành phố lớn và phát triển nhất đất nước bằng tên của một vị anh hùng dân tộc- một con người đã bôn ba khắp nơi để dành lại độc lập tự do cho tổ quốc: Hồ Chủ tịch. Đây là một cách rất hay để đưa sự biết ơn vào bộ phận giới trẻ và một phần tử nhỏ của xã hội đang bị cuốn vào nhịp sống hiện đại mà quên đi những truyển thống của dân tộc.

Giới trẻ ngày nay luôn tiếp thu và tiếp nối truyền thống đạo lý thời xưa. Đối với học sinh chúng tôi, điều thể hiện sự biết ơn rõ ràng và gần gũi nhất đó chính là lòng biết ơn thầy cô giáo. Vào ngày 20-11, mỗi học sinh trên tay đều có những bó hoa tươi thắm, theo những lời chúc tự đáy lòng mình gửi đến những thầy cô giáo đã có công dạy dỗ chúng ta nên người. Nhà trường và xã hội cũng tạo điều kiện để giới trẻ ngày nay thể hiện lòng biết ơn bằng cách có những cuộc thi tìm hiểu những vị anh hùng dân tộc, hay làm tập san, viết thơ vào những ngày như thương binh liệt sĩ 27-7,…. Những thế hệ học sinh ngày nay sẽ có sự hiểu biệt về lịch sử và sẽ biết ơn đến họ. Và nếu như thế hệ trẻ đã biết giữ gìn những truyền thống đạo đức này thì đất nước sẽ không bao giờ để những nét đẹp này bị mai một mà sẽ ngày càng được phát huy.

Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây- những đạo lý, lối sống, đạo đức này sẽ luôn hiện hữu trong bản chất và cách sống của nhân dân Việt Nam. Và tôi, một học sinh, một chủ nhân của thế hệ tương lai sau, cùng tất cả những con dân Việt Nam khác sẽ luôn tiếp bước, noi theo, phát huy những nét đẹp trong tâm hồn người Việt Nam.

 

27 tháng 2 2019

Tác dụng nghệ thuật là phép lặp từ" giặc " . Tác dụng nhấn mạnh và làm rõ 3 vấn đề nan giải của nc ta lúc bấy giờ.

27 tháng 2 2019

Trên mạng có mak bạn :)

27 tháng 2 2019

Đền Bạch Mã, tọa lạc tại thôn Kim Tiến, xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 40 km về phía Tây. Từ cầu Rộ rẽ vào đường Hồ Chí Minh khoảng 3 km đền Bạch Mã thờ tướng Phan Đà, một vị tướng trẻ có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của Lê Lợi. Xung quanh nhân vật lịch sử này có rất nhiều huyền thoại được lưu giữ trong dân gian. 

Phan Đà, người xóm Khai Tiến, xã Võ Liệt, cạnh bờ sông Lam. Cha Phan Đà là ông Phan Công Trứ, vốn là một người thông minh, nghĩa hiệp và thuộc loại khá giả trong làng. Hai vợ chồng lấy nhau đã gần 20 năm mà vẫn không sinh được mụn con nào. Đầu thế kỷ XV, khi ông Trứ gần 60 tuổi (bà vợ 40 tuổi), sau trận lụt lớn, ông Trứ ra sông Lam tắm. Khi nhìn lên bãi bồi bị lở lói, ông chợt nhìn thấy một chiếc chum sành lộ ra ở chỗ đất lở. 

 Tò mò, ông Trứ lên bờ đào đất thì lấy ra một chiếc chum gốm còn bịt kín. Ông liền mang về nhà. Hai vợ chồng mở nắp ra xem thì bên trong đầy vàng, ngọc và của cải châu báu. Hai vợ chồng bàn nhau: "Nhà ta chẳng nghèo túng gì, con cái cũng chẳng có, thôi ta cứ đem nó cất đi. Chờ xem sau này ai đến tìm lại thì trả lại cho họ"… 

Bẵng đi một thời gian, ông thấy một vị khách người Tàu cứ đi qua đi lại như tìm kiếm cái gì tại khu vực được chôn của quý đó. Ông Trứ hỏi vị khách đang tìm gì? Chần chừ giây lát, người khách Tàu thú nhận: "Trước đây cố nội của tôi từng làm ăn, buôn bán ở đây, do 2 nước xẩy ra chiến tranh giữa nên các cụ phải vội vã về quê. Trong lúc loạn lạc, biết không thể mang được của nả về quê, các cụ đành chôn số tài sản mà họ tích cóp được lại đây. Chờ cho hết chiến tranh thì quay lại tìm… Nay các cụ đã mất, tôi là hậu duệ của họ nên lần theo gia phả và sơ đồ của tổ tiên về đây để tìm lại. Nhưng chỗ đất chôn cất số của quý ấy đã bị lở xuống sông Lam mất…". 

Người khách thở dài, định bỏ đi. Ông Trứ, biết chắc số của cải, châu báu mà mình đang cất giữ đích thị là của người này, ông mời vị khách nọ vào nhà và nói thật là số của cải đó hiện ông đang cất giữ. Nghe ông Phan Trứ kể lại chuyện ông tình cờ tìm thấy chum của cải trên vị khách Tàu mừng rỡ. Ông Trứ cùng vợ đưa chum của quý ra giữa nhà và yêu cầu vị khách phải đem tài liệu của tiền nhân để lại để xem số tài sản trong chum có đúng với thực tế không thì ông mới trả lại… 

Khi chủ nhà đồng ý trả lại toàn bộ cho mình, vị khách Tàu liền quỳ xuống: "Ông, bà thương tôi, cho tôi bao nhiêu thì tôi nhận bấy nhiêu, chứ không dám xin lại toàn bộ". Ông Trứ vẫn nhất định trả hết cho khách. Cuối cùng vị khách đề nghị xin biếu vợ chồng ông Trứ 1/4 số của cải trên. Nhưng ông Trứ vẫn nhất quyết không nhận. Lý do ông Trứ đưa ra là "vợ chồng tôi không có con cái nên chẳng lấy của cải đó để làm gì". Cuối cùng vị khách Tàu đành nhận về toàn bộ số của cải đó. 

Gần một năm sau, vị khách Tàu nọ cùng một người nữa trở lại xã Võ Liệt thăm vợ chồng ông Trứ. Họ ở lại nhà ông Trứ một đêm. Tối hôm đó vị khách Tàu nói với ông Trứ: "Tôi sang đây là để trả ơn vợ chồng ông. Cảm kích tấm lòng nghĩa hiệp của ông nên tôi đưa thầy địa lý Lục Tập (một thầy địa lý giỏi của Trung Quốc) sang đây tìm kiếm và xin dâng cho ông bà 3 vị trí đất để làm chỗ cải táng hài cốt cho các cụ thân sinh. Một vị trí sẽ giúp hậu duệ của ông sẽ có 10 đời làm Bá hộ. Vị trí thứ 2, hậu duệ của ông phát 10 đời Tiến sỹ và vị trí cuối cùng sẽ khiến ông được lưu huyết vạn đại. Ông được chọn 1 trong 3 vị trí trên để thầy chỉ vẽ cho ông trước khi về nước…".         

Nghĩa binh của Phan Đà đêm đêm đột nhập vào trang trại giặc, đánh phá, cướp vũ khí, lương thực, ngựa chiến để tự trang bị cho mình. Những trận đột kích bất ngờ ấy đã làm cho giặc Minh khiếp sợ, mệt mỏi, mất ăn, mất ngủ…

Đêm đó 2 ông bà trăn trở không ngủ được. Ông Trứ bàn với vợ: "10 đời Tiến sỹ thì đến đời thứ 11 sẽ hết phúc, con cháu lại trở nên ngu dốt; 10 đời Bá hộ thì đến đời thứ 11, lớp con cháu sẽ đi ăn mày. Chỉ có lưu huyết vạn đại là được suốt đời hương khói mà thôi…". Và cuối cùng ông đã chọn vị trí thứ 3 làm nơi cải táng mộ của bố mẹ mình.         

Sau đó, vợ chồng họ cải táng hài cốt bố mẹ vào vị trí đất thầy địa lý Lục Tập đã chỉ. Cuối năm đó bà có thai và sinh ra một cậu con trai, khôi ngô, tuấn tú. Ông bà đặt tên con là Phan Đà. Phan Đà lớn lên học hành thông minh, khỏe mạnh và ham võ nghệ. Năm Phan Đà 6 - 7 tuổi thì bố mẹ mất, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, giặc Minh viện cớ "phù Trần diệt Hồ" đưa quân sang cướp nước ta. Phan Đà được 1 người thợ rèn ở tổng Võ Liệt nhận làm con nuôi.  

Năm 14 -15 tuổi, vị khách Tàu quay trở lại Võ Liệt tặng Phan Đà một con ngựa bạch (trắng). Hàng ngày, Phan Đà cùng  đám bạn trong làng rủ nhau tập võ nghệ, cưỡi ngựa, múa gươm, phóng lao, bắn cung… để tìm cơ hội cứu nước, giúp dân.         

Năm 1416, quân Minh tràn vào Nghệ An cướp phá các làng quê, tàn sát dân thường vô tội. Căm thù giặc, Phan Đà tuy mới 16-17 tuổi liền cùng với trai tráng trong làng vào rừng lập căn cứ, tích trữ lương thực, rèn luyện vũ khí, luyện tập võ nghệ để chống giặc, bảo vệ quê hương.

27 tháng 2 2019

Rừng - đó là những cảnh vật thiên nhiên tuyệt đẹp do Mẹ Thiên nhiên đã ban phát cho chúng ta, đem theo bao nhiêu lợi ích cho cuộc sống, kinh tế của mỗi đất nước. Rừng đem lại nhiều loại gỗ tốt, nhiều cây thuốc quý,  là nơi trú ngụ an toàn của những loài động vật quý hiếm. Rừng là lá phổi xanh của nhân loại - vì nó hấp thụ khí CO2, bụi bẩn ... để rồi từ đó cho ta khí 02 để ta hít thở, vì nó làm giảm tiếng ồn, tạo ra không khí mát mẻ, vì nó làm cho đất tránh bị khô cằn. Rừng thật sự rất hữu ích và đáng quý, nhưng hãy nhìn lại rằng, con người đã làm gì đối với rừng? - họ đốt rừng, họ chặt phá rừng với không mục đích , họ chiếm hữu làm của riêng để rồi xây dựng ra những công trình - liệu họ có đang nghe thấy tiếng rên xiết của rừng dưới những lưỡi dao sắc nhon không? Thế nên chúng ta phải bảo vệ rừng, mặc dù chỉ là những hành động nhỏ thôi như nhặt rác, trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng ... nhưng ta có thể bảo vệ được "lá phổi ấy" ngày một " xanh " hơn.

Học tốt nkesss :v

27 tháng 2 2019

mot manh dat hinh chu nhat co chu vi 52m ,chieu dai 18m. Tinh chieu rong cua manh dat hinh chu nhat do.

25 tháng 2 2022

Rừng - đó là những cảnh vật thiên nhiên tuyệt đẹp do Mẹ Thiên nhiên đã ban phát cho chúng ta, đem theo bao nhiêu lợi ích cho cuộc sống, kinh tế của mỗi đất nước. Rừng đem lại nhiều loại gỗ tốt, nhiều cây thuốc quý,  là nơi trú ngụ an toàn của những loài động vật quý hiếm. Rừng là lá phổi xanh của nhân loại - vì nó hấp thụ khí CO2, bụi bẩn ... để rồi từ đó cho ta khí 02 để ta hít thở, vì nó làm giảm tiếng ồn, tạo ra không khí mát mẻ, vì nó làm cho đất tránh bị khô cằn. Rừng thật sự rất hữu ích và đáng quý, nhưng hãy nhìn lại rằng, con người đã làm gì đối với rừng? - họ đốt rừng, họ chặt phá rừng với không mục đích , họ chiếm hữu làm của riêng để rồi xây dựng ra những công trình - liệu họ có đang nghe thấy tiếng rên xiết của rừng dưới những lưỡi dao sắc nhon không? Thế nên chúng ta phải bảo vệ rừng, mặc dù chỉ là những hành động nhỏ thôi như nhặt rác, trồng cây gây rừng, chăm sóc rừng ... nhưng ta có thể bảo vệ được "lá phổi ấy" ngày một " xanh " hơn.

Bốn câu đầu:
– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
– Mau sao thì nang, vắng sao thì mưa
– Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
-Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
đều là những kinh nghiệm về các hiện tượng thời tiết, khí hậu, quy luật tự nhiên của người xưa.
Câu đầu tiên có nghĩa là: Xét theo lịch âm thì ngày tháng năm dài, đêm ngắn và ngược lại ngày tháng mười ngắn, đêm dài. Sự khác nhau trong quy luật luân phiên ngày – đêm tại các thòi điểm trong năm bây giờ có thể dễ dàng được giải thích một cách khoa học trên cơ sở quy luật vận động xoay quanh mặt trời và tự quay quanh trục của trái đất kết hợp với kiến thức địa lí vể vị trí của nước ta (nằm gần xích đạo). Nhưng, do được ra đời từ rất lâư, câu tục ngữ này có lẽ chỉ đơn thuần là những quan sát thực tế của ngưòi nông dân xưa về một hiện tượng có tính quy luật lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khác.
Câu Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa cho biết, nếu quan sát bầu tròi đêm hôm trước thấy nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng còn nếu ít sao thì hôm sau sẽ có mưa. Phải chăng điều này liên quan đến mật độ mây: trời ít mây sẽ thấy nhiều sao đồng nghĩa với việc trời sẽ nắng còn trời nhiều mây, che lấp, khó nhìn thấy sao nghĩa là lượng hơi nước tích tụ nhiều, tất yếu dẫn đến mưa?
Câu Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ dự đoán hiện tượng bão sắp xảy ra: khi trên trời xuất hiện những đám mây vàng rực (như mỡ gà) nghĩa là tròi sắp dông bão, cần phòng chống, bảo vệ nhà cửa, của cải.
Khi nói Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt, ai cũng hiểu điều đó có nghĩa: hiện tượng kiến bò nhiều vào tháng bảy là điểm báo sắp có lụt. Cơ sở khoa học của kinh nghiệm này là: kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm vối những thay đổi của thời tiết, khí hậu. Khi trời sắp có mưa to, kéo dài gây lũ lụt, kiến sẽ bò từ trong tổ ra, di chuyển hàng đàn lên những khu vực cao để tránh lụt. Thêm nữa, tháng 6, tháng 7 vốn là mùa mưa ở miền Bắc nước ta, do vậy hiện tượng kiến bò nhiều vào thời điểm này càng khẳng định chắc chắn lũ lụt sẽ xảy ra.
Nói tóm lại, cả bốn câu tục ngữ trên đều là những kinh nghiệm được ông cha ta đúc kết dựa trên những quan sát thực tế cũng như những suy luận vê thời tiết khí hậu. Những kinh nghiệm quý báu ấy thậm chí cho đến nay vẫn có thể áp dụng và còn nguyên giá trị thực tế. Sự hiểu biết về quy luật ngày ngắn, đêm dài hay ngày dài – đêm ngắn ở các thời điểm khác nhau sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong việc sắp xếp công việc hợp lí và hiệu quả, dự đoán trước những hiện tượng, nắng, mưa, bão gió, lũ lụt… không chỉ giúp con người có kế hoạch phòng tránh, bảo vệ nhà cửa, vật nuôi, ruộng vườn… mà còn có thể dựa vào đó mà thực hiện những hoạt động sản xuất nông nghiệp, mùa vụ sao cho có lợi nhất… Tuy không phải những kinh nghiệm này lúc nào cũng tuyệt đối đúng nhưng nó đã thực sự có giá trị thực tiễn rất lổn trong cuộc sông và lao động, nhất là đối vói những người nông dân Việt Nam luôn luôn “trông trời, trông đất, trông mây” để chăm lo cho mùa vụ của mình

27 tháng 2 2019

Bạn chỉ cần nêu ra nghệ thuật,nội dung của câu đã cho còn những câu kia thì ko cần

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu...
Đọc tiếp

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :

    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình . từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào khán chiến , cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ . ... Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".

2.Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm : thành ngữ và tục ngữ . Giải thích các thành ngữ đó ?

Chó treo, mèo đậy ; Đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo

3.Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

          Qua các bài thơ "Sông núi nước Nam " , "Phò giá về kinh" (Sách Ngữ văn 7 , tập một - Nhà xuất bản Giáo dục ) , em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam .

1
27 tháng 2 2019

ban tham khao link nay nhe

https://h.vn/hoi-dap/question/532301.html

hoc tot