K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: tia phân giác của góc A

ΔABC cân tại A

mà AK là đường phân giác

nên AK là đường trung tuyến

Xét ΔABC có

AK,BD là các đường trung tuyến

AK cắt BD tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

K là trọng tâm

I là trung điểm của AB

Do đó: C,K,I thẳng hàng

14 tháng 4

\(A=\dfrac{2N-1}{3-N}=\dfrac{2N-6+5}{-N+3}\)

\(=\dfrac{-2\left(-N+3\right)+5}{-N+3}=\dfrac{-2\left(-N+3\right)}{-N+3}+\dfrac{5}{-N+3}=-2+\dfrac{5}{-N+3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{5}{-N+3}\) phải nguyên 

\(\Rightarrow-N+3\) ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

\(\Rightarrow-N\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

\(\Rightarrow N\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)

14 tháng 4

\(x\) : 10 + \(x\) x 10 - 5,3  = 22,6 x 2

\(x\) x 0,1 + \(x\) x 10 - 5,3  = 45,2

\(x\) x (0,1 + 10) - 5,3 = 45,2

\(x\) x 10,1 - 5,3 = 45,2

\(x\) x 10,1 = 45,2 + 5,3

\(x\) x 10,1 = 50,5

\(x\)            = 50,5 : 10,1

\(x\)            = 5

14 tháng 4

\(X:10+X\times10-5,3=22,6\times2\)

\(X\times0,1+X\times10-5,3=45,2\)

\(X\times\left(0,1+10\right)=45,2+5,3\)

\(X\times10,1=50,5\)

\(X=50,5:10,1\)

\(X=5\) 

14 tháng 4

Giải

a; Diện tích viên gạch là: 10 x 10 = 100 cm2 

   Diện tích bể cần lát là: (2,5 + 1,8) x 2 x 1,2 + 2,5 x 1,8 = 14,82 (m2)

         14,82 m2 = 148200 cm2

  Số viên gạch cần dùng để lát bể là:

           148200 : 100 =  1482 (viên)

   b;     Thể tích bể là: 2,5 x 1,8 x 1,2 = 5,4 (m3)

       Thể tích nước hiện có trong bể là:

                     5,4 x 75 : 100 = 4,05 (m3)

        Đáp số: 4,05 m3

 

 

14 tháng 4

5,201 dam2 = 520,100 m²  52,010,000 dm²

14 tháng 4

5,201 dam2 = 520 m2 10 dm2

14 tháng 4

5,201 dam2 = 520 m2 10 dm2

14 tháng 4

a, Do tam giác ABD và ACE là tam giác đều nên ta có:

∠ABD = ∠ACE = 60°
∠BAD = ∠CAE = 60°
Do tam giác ABC vuông tại A nên ∠BAC = 90°. Từ đó suy ra ∠BAE = ∠CAD = 30°.

Vậy tam giác ABE và tam giác ADC đều là tam giác vuông cân tại A, do đó tam giác ABE = tam giác ADC.


b, Gọi H là giao điểm của AD và BE. Do tam giác ABE và tam giác ADC bằng nhau nên AH = AD.

Từ đó suy ra ∠BHE = ∠DHE. Do EH là đường cao của cả hai tam giác BHD và DHE nên tam giác BHE = tam giác DHE.

Vậy ta có DE = BE.

14 tháng 4

Diện tích của mảnh đất là: 

\(60\times40=2400\left(m^2\right)\)

Diện tích dùng để trồng lúa là:

\(30\%\times2400=720\left(m^2\right)\)

Diện tích dùng để trồng cây ăn quả là:

\(2400-720=1680\left(m^2\right)\)

ĐS: ... 

14 tháng 4

Diện tích mảnh đất hình thang là:

\(\dfrac{1}{2}\) x \(\left(50+70\right)\) x 40 = 2400 (m2)

Diện tích trồng cây ăn quả là:

\(2400\) x \(70\%\) = 1680 (m2)

Đáp số: 16980 m2

4
456
CTVHS
14 tháng 4

b) x x 2/3 = 4/9 x 3/8

    x x 2/3 = 1/4

    x          = 1/4 : 2/3 (1/4 x 3/2)

    x          = 3/2

a)  4/5 - x = 7/4 : 21/8 (7/4 x 8/21)

     4/5 - x = 2/3

             x = 4/5 - 2/3 (12/15 - 10/15 )

             x = 2/15

14 tháng 4

a)

\(\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{7}{4}:\dfrac{21}{8} \)

\(\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{7}{4}.\dfrac{8}{21}\)

\(\dfrac{4}{5}-x=\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{10}{15}+\dfrac{12}{15}\)

\(x=\dfrac{22}{15}\)

b)

\(x.\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{8}\)

\(x.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{6}.\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

14 tháng 4

a) 7/14 - 3/21

= 7/14 - 1/7

= 7/14 - 2/14

= 5/14

b) 3/15 : 2

= 1/5 × 1/2

= 1/10

c) 41/82 + 2/10

= 1/2 + 2/10

= 5/10 + 2/10

= 7/10