K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

               Bài 1:

Theo pytago ta có: HB2 + AH2 = AB2 

          ⇒ HB2 = AB2 - AH2 

              HB2 = 102 -  82 = 36 

              HB = \(\sqrt{36}\) = 6 (cm)

Xét tam giác ABC  và tam giác HBA có:

            \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BHA}\) = 900

            \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HBA}\)

⇒ \(\Delta\) ABC \(\sim\) \(\Delta\) HBA (g - g)

⇒ \(\dfrac{AB}{HB}\) = \(\dfrac{BC}{BA}\)

      BC = \(\dfrac{AB}{HB}\) \(\times\) AB 

      BC = \(\dfrac{10.10}{6}\) = \(\dfrac{50}{3}\) (cm)

      SABC = \(\dfrac{1}{2}\)BC \(\times\)  AH  = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{50}{3}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{200}{3}\) (cm2)

Vì M là trung điểm của tam giác ABC nên 

   SABM  = \(\dfrac{1}{2}\) SABC (hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC)

   SABM = \(\dfrac{200}{3}\).\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{100}{3}\) (cm2)

  SAHB = \(\dfrac{1}{2}\)AH.HB = \(\dfrac{8.6}{2}\) = 24 (cm2)

SAHB + SAHM = SABM

 ⇒ SAHM = SABM - SAHB 

    SAHM = \(\dfrac{100}{3}\) - 24 = \(\dfrac{28}{3}\) (cm2)

Kết luận: BC dài \(\dfrac{50}{3}\) cm; Diện tích tam giác AHM là \(\dfrac{28}{3}\) cm2

  

 

 

 

24 tháng 4

a: Thời gian ô tô đi hết quãng đường là

10h45p-15p-6h=10h30p-6h=4h30p=4,5(giờ)

Độ dài quãng đường AB là 48x4,5=216(km)

b: Vận tốc của xe máy là 48:3=16(km/h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là:

216:16=13,5(giờ)

Xe máy đến B lúc:

6h+13h30p=19h30p

23 tháng 4

                   Giải:

         Mỗi mảnh bìa có diện tích là:

             8 : 28 = \(\dfrac{2}{7}\) (m2)

          Đáp số: \(\dfrac{2}{7}\) m2 

        

 

24 tháng 4

\(\dfrac{2}{7}\)

Ít nhất 13 viên vì TH đen nhất sẽ lấy 7 viên vàng + 6 viên đỏ hoặc  7 viên đỏ + 6 viên vàng thì khi đó nếu ta lấy viên vàng nhiều hơn hay đỏ nhiều hơn đều thoả mãn ít nhất 7 viên cùng màu. Cái này đúng nha bạn

 

24 tháng 4

 

 

`#3107.101107`

\(\dfrac{x+2}{-4}=\dfrac{-9}{x+2}\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(-4\right)\cdot\left(-9\right)\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=36\\ \Rightarrow\left(x+2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=6\\x+2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy, \(x\in\left\{4;-8\right\}.\)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

Ta có: O nằm giữa A và B

OA=OB(=3cm)

Do đó: O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB nên \(OC=\dfrac{OB}{2}\)

=>\(a=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

23 tháng 4
  S(km) V(km/h) t(giờ)
xe máy   40.x     40    x
ô tô   60.x    60    x 

đổi 20p = 1/5 giờ
pt:
   40.x + 60.x = 120 - 120.1/5

Gọi thời gian kể từ ô tô xuất phát đến lúc hai xe gặp nhau là x(giờ)

(ĐK: x>0)

Sau 20p=1/3 giờ thì xe máy đi được: \(40\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{40}{3}\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại là:

\(120-\dfrac{40}{3}=\dfrac{320}{3}\left(km\right)\)

Do đó, ta có phương trình:

60x+40x=320/3

=>100x=320/3

=>\(x=\dfrac{320}{3}:100=\dfrac{320}{300}=\dfrac{16}{15}\left(nhận\right)\)

Vậy: Sau 16/15h kể từ ô tô xuất phát thì hai xe gặp nhau

\(\dfrac{-3}{8}\cdot16\cdot\dfrac{8}{17}-0,375\cdot7\cdot\dfrac{9}{17}\)

\(=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{128}{17}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{63}{17}\)

\(=-\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{128}{17}+\dfrac{63}{17}\right)=-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{191}{17}=\dfrac{-573}{136}\)

23 tháng 4

\(\dfrac{3}{8}\).16.\(\dfrac{8}{17}\) - 0,375.7\(\dfrac{9}{17}\)

Đề như này phải không em?

\(\dfrac{9}{24}:\dfrac{5}{2}+\dfrac{8}{24}:\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{24}:\dfrac{5}{2}\)

\(=\left(\dfrac{9}{24}+\dfrac{8}{24}+\dfrac{7}{24}\right):\dfrac{5}{2}\)

\(=1:\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{5}\)

23 tháng 4

2/5