K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

Cho m là số nguyên nhỏ hơn 30. Có bao nhiêu giá trị của m để đa thức x2 + mx + 72 là tích của 2 đa thức bậc nhất là số nguyên với hệ số là số nguyên. 
--------------------------------------... 
Gọi 2 đa thức bậc nhất đó là ax+b và cx+d với a, b, c, d nguyên 

Ta có: (ax+b)(cx+d) = acx2 + (ad + bc)x + bd (1) 

a = c = ±1 , (1) trở thành: x2 + ±(b+d)x + bd 

Đồng nhất 1 với đa thức đề cho, ta có: bd = 72 và ±(b+d) = m 

Các ước nguyên của 72 là : ± 1, ± 2 , ± 3, ± 4, ±6, ±8, ±9, ±12, ±18, ±24 , ±36, ± 72 

Các bộ số (b,d) là (±1,±72) , (±2,±36) , (±3, ±24) , (±4,±18) , (±6, ±12) , (±8,±9) bạn nhớ là b và d cùng dấu nhé vì tích của chúng >0 

Từ đây có thể tìm thấy có 10 số nguyên m nhỏ hơn 30 thỏa m = ±(b+d) với bd = 72 là: -73, -38, ±27 , ±22 , ±18 , ±17 

Nếu bài hỏi số nguyên dương thì chỉ có 4 số thôi : 17, 18, 22, 27 

k mk nhá!!!ố~ồ

11 tháng 7 2016

Đáp án này trên yahoo nha :yoyo69:

 Cho m là số nguyên nhỏ hơn 30. Có bao nhiêu giá trị của m để đa thức x^2 + mx + 72 là tích của 2 đa thức bậc nhất là số nguyên với hệ số là số nguyên.
--------------------------------------... 
Gọi 2 đa thức bậc nhất đó là ax+b và cx+d với a, b, c, d nguyên 

Ta có: (ax+b)(cx+d) = acx^2 + (ad + bc)x + bd (1) 

a = c = ±1 , (1) trở thành: x^2 + ±(b+d)x + bd 

Đồng nhất 1 với đa thức đề cho, ta có: bd = 72 và ±(b+d) = m 

Các ước nguyên của 72 là : ± 1, ± 2 , ± 3, ± 4, ±6, ±8, ±9, ±12, ±18, ±24 , ±36, ± 72 

Các bộ số (b,d) là (±1,±72) , (±2,±36) , (±3, ±24) , (±4,±18) , (±6, ±12) , (±8,±9) bạn nhớ là b và d cùng dấu nhé vì tích của chúng >0 

Từ đây có thể tìm thấy có 10 số nguyên m nhỏ hơn 30 thỏa m = ±(b+d) với bd = 72 là: -73, -38, ±27 , ±22 , ±18 , ±17 

Nếu bài hỏi số nguyên dương thì chỉ có 4 số thôi : 17, 18, 22, 27 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~...

Tích nha :yoyo19::yoyo45:

11 tháng 7 2016

A B C D I K

Gọi K là điểm thuộc AD sao cho IK // AB // CD

Ta có : IK // AB => Góc BAI = góc IAK = góc AIK

=> Tam giác KAI cân tại K => AK = KI

Tương tự, ta cũng có tam giác DKI cân tại K => IK = AD 

=> K là trung điểm AD => IK là đường trung bình của hình thang ABCD

Do đó : AD = 2KI = \(2.\frac{AB+CD}{2}=AB+CD\)

11 tháng 7 2016

- Ân :'>

10 tháng 7 2016

Thay x = 0; y = -z = 1, thỏa mãn đề bài nhưng:

02016 + 12016 + (-1)2016 không bằng ( 0 + 1 - 1)2016

=> xem lại đề.

10 tháng 7 2016

Cần chứng minh \(\frac{a-d}{b+d}+\frac{d-b}{b+c}+\frac{b-c}{c+a}+\frac{c-a}{a+d}\ge0\)

Ta có \(\frac{a-d}{b+d}+\frac{d-b}{b+c}+\frac{b-c}{c+a}+\frac{c-a}{a+d}=\frac{\left(a+b\right)-\left(b+d\right)}{b+d}+\frac{\left(c+d\right)-\left(b+c\right)}{b+c}+\frac{\left(a+b\right)-\left(c+a\right)}{c+a}+\frac{\left(c+d\right)-\left(a+d\right)}{a+d}\)\(=\frac{a+b}{b+d}-1+\frac{c+d}{b+c}-1+\frac{a+b}{c+a}-1+\frac{c+d}{a+d}-1\)

\(=\left(a+b\right)\left(\frac{1}{b+d}+\frac{1}{c+a}\right)+\left(c+d\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+d}\right)-4\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) được : 

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{b+d}+\frac{1}{c+a}\right)+\left(c+d\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+d}\right)-4\ge\frac{4\left(a+b\right)}{a+b+c+d}+\frac{4\left(c+d\right)}{a+b+c+d}-4\)\(=\frac{4\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}-4=4-4=0\)

Suy ra ta có điều phải chứng minh.

10 tháng 7 2016

Quá đúng, Lão HLBN này :D

10 tháng 7 2016

x- 4x + 5x - 20 = 0

(x2 - 4x)+(5x-20) = 0

x(x-4) + 5(x-4) = 0

(x-4).(x+5) = 0

x-4 = 0 hay x+5 = 0

x=4 hay x=-5

10 tháng 7 2016

a) 8x^2 - 2x - 1

=8x2+2x-4x-1

=2x(4x+1)-(4x+1)

=(2x-1)(4x+1)

b) 6x^2 + 7xy + 2y^2

=4xy+6x2+4y2+3xy

=2x(2y+3x)+y(2y+3x)

=(2y+3x)(y+2x)

c) chịu

d)x^3 + x + 2

Ta thấy :x=-1 là nghiệm của đa thức (đây là dùng pp nhẩm nghiệm nhé)

=>đa thức có 1 hạng tử là x+1

=>(x+1)(x2-x+2) (nếu bn cần cách khác thì nhắn vs mk)

e) x^3 - 2x - 1

lí luận tương tự phần d

=>(x+1)(x2-x-1)

f) x^3 + 3x^2 - 4

lí luận tương tự phần d

=(x-1)(x2+4x+4)

=(x-1)(x+2)2

g) x^2 - 15x + 14

=x2-x-14x+14

=x(x-1)-14(x-1)

=(x-14)(x-1)

10 tháng 7 2016

a) \(8x^2-2x-1=\left(4x^2-2x\right)+\left(4x^2-1\right)=2x\left(2x-1\right)+\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=\left(2x-1\right)\left(4x+1\right)\)

b) \(6x^2+7xy+2y^2=\left(6x^2+3xy\right)+\left(4xy+2y^2\right)=3x\left(2x+y\right)+2y\left(2x+y\right)=\left(2x+y\right)\left(3x+2y\right)\)

c) \(9x^2-9xy-4y^2=\left(9x^2-y^2\right)-\left(9xy+3y^2\right)=\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)-3y\left(3x+y\right)=\left(3x+y\right)\left(3x-4y\right)\)

d) \(x^3+x+2=\left(x^3+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+2\right)\)

e) \(x^3-2x-1=\left(x^3-x\right)-\left(x+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x-1\right)\)

f) \(x^3+3x^2-4=\left(x^3-1\right)+\left(3x^2-3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+3x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)^2\)

g) \(x^2-15x+14=x^2-x+14-14x=x\left(x-1\right)-14\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-14\right)\)