K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

Đề sai

26 tháng 4

   A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) (n \(\in\) N)

Gọi ƯCLN(3n + 2; 7n + 1) = d

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3n+2\right).7⋮d\\\left(7n+1\right).3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\21n+14-21n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

              \(\left\{{}\begin{matrix}21n+14⋮d\\11⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\in\) Ư(11) = {1; 11}

      \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\7n+1⋮11\end{matrix}\right.\)

        \(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮11\\2.\left(3n+2\right)+n-3⋮11\end{matrix}\right.\)

          n - 3 ⋮ 11

A = \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) tối giản khi và chỉ khi n - 3 \(\ne\)  11k (k \(\in\) N)

   n \(\ne\) 11k + 3 (k \(\in\) N)

 

                 

            

            

          

 

 

26 tháng 4

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B: x/45 (h)

Vận tốc lúc về: 45 - 5 = 40 (km/h)

Thời gian lúc về: x/40 (h)

30 phút = 1/2 h

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/40 - x/45 = 1/2

9x - 8x = 180

x = 180 (nhận)

Vậy quãng đường AB dài 180 km

28 tháng 4

120km

    Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS. Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c)...
Đọc tiếp

 

  Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn, AB > BC). Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆AMC b) Gọi I là trung điểm của AB. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia MI tại D. Chứng minh: AD = MC. c) CD lần lượt cắt AB, AM tại S và E. Chứng minh: BC < 3AS.

Bài 2: Cho vuông tại A có , kẻ đường phân giác của . Kẻ vuông góc với tại M. a) Chứng minh .tam giác DAB=tam giác DMB b) Chứng minh:AC<DC c) Gọi K là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng , đường thẳng cắt tại N. Chứng minh và cân tại B.

Bài 3: Cho ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC ,  a, Chứng minh rằng: ABH= ACH  b, Gọi N là trung điểm của AC Hai đoạn BN và AH cắt nhau tại G, trên tia đối của tia NB lấy K sao cho NK=NG. Chứng minh: G là trọng tâm của tam giác ABC và AG//CK  c, Chứng minh: G là trung điểm BK     Giúp mình với ạ    

3
26 tháng 4

Bài 1

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = MC

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (cmt)

BC = MC (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

b) Do AD // BC (gt)

⇒ AD // BM

⇒ ∠DAI = ∠MBI (so le trong)

Xét ∆AID và ∆BIM có:

∠DAI = ∠MBI (cmt)

AI = BI (do I là trung điểm của AB)

∠AID = ∠BIM (đối đỉnh)

⇒ ∆AID = ∆BIM (g-c-g)

⇒ AD = BM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = MC (cmt)

⇒ AD = MC

c) ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

⇒ ∠AMC = ∠EMC = 90⁰

⇒ ∆MCE vuông tại M

Mà AD // BC (cmt)

⇒ AD ⊥ AM

⇒ ∠DAM = ∠DAE = 90⁰

⇒ ∆ADE vuông tại A

Do AD // BC (gt)

⇒ ∠ADE = ∠MCE (so le trong)

Xét hai tam giác vuông: ∆ADE và ∆MCE có:

AD = MC (cmt)

∠ADE = ∠MCE (cmt)

⇒ ∆ADE = ∆MCE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ AE = ME (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của AM

Do ∆AID = ∆BIM (cmt)

⇒ ID = IM (hai cạnh tương ứng)

⇒ I là trung điểm của MD

∆ADM có:

AI là đường trung tuyến (do I là trung điểm của MD)

DE là đường trung tuyến (do E là trung điểm của AM)

Mà AI và DE cắt nhau tại S

⇒ S là trọng tâm của ∆ADE

⇒ AS = 2SI

⇒ 3AS = 6SI

Lại có:

AI = BI (cmt)

⇒ AB = AI + BI = 3SI + 3SI = 6SI

⇒ AB = 3AS

Mà AB > BC (gt)

⇒ 3AS > BC

Hay BC < 3AS

26 tháng 4

Bài 3

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (cmt)

AH là cạnh chung

⇒ ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

Lại có N là trung điểm của AC (gt)

⇒ BN là đường trung tuyến thứ hai của ∆ABC

Mà AH và BN cắt nhau tại G (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆ABC

Xét ∆ANG và ∆CNK có:

AN = CN (do N là trung điểm của AC)

∠ANG = ∠CNK (đối đỉnh)

NG = NK (gt)

⇒ ∆ANG = ∆CNK (c-g-c)

⇒ ∠AGN = ∠CKN (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGN và ∠CKN là hai góc so le trong

⇒ AG // CK

c) Do G là trọng tâm của ∆ABC (cmt)

⇒ AG = 2GN

Lại có:

NG = NK (gt)

⇒ GK = 2GN

Mà BG = 2GN (cmt)

⇒ BG = GK

⇒ G là trung điểm của BK

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

`#3107.101107`

`a,`

Số học sinh của lớp đó là:

\(12\div\dfrac{2}{7}=42\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh khá là:

\(42\cdot\dfrac{8}{21}=16\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(42-12-16=14\left(\text{học sinh}\right)\)

`b,`

Tỉ số `%` của học sinh TB so với cả lớp:

\(\dfrac{14}{42}\cdot100=33,3\%\)

Vậy,...

a: Số cây cam là \(84\cdot\dfrac{4}{7}=48\left(cây\right)\)

Số cây xoài là \(48\cdot\dfrac{3}{8}=18\left(cây\right)\)

Tổng số cây bưởi và số cây chanh là:

84-48-18=84-66=18(cây)

=>Số cây bưởi=số cây chanh=18/2=9 cây

b: Tỉ số phần trăm giữa số cây xoài so với tổng số cây là:

\(\dfrac{18}{84}\simeq21,4\%\)

4
456
CTVHS
26 tháng 4

đầu mút hình học?

Bạn B Ngọc được mẹ dắt đi mua một cái đồng hồ với giá 980000 đồng. Chị bán hàng thấy bạn ngoan và có thành tích học tập tốt (đạt hs tiên tiến) nên quyết định tặng B Ngọc một Vocher trị giá 100000 và một Vocher giảm giá 10% để mua sản phẩm của cửa hàng. Vì thế mẹ cho B Ngọc mua thêm cái máy tính cầm tay. Tổng cộng mẹ của B Ngọc đã mua hết 1295000 đồng. a) Hỏi...
Đọc tiếp

Bạn B Ngọc được mẹ dắt đi mua một cái đồng hồ với giá 980000 đồng. Chị bán hàng thấy bạn ngoan và có thành tích học tập tốt (đạt hs tiên tiến) nên quyết định tặng B Ngọc một Vocher trị giá 100000 và một Vocher giảm giá 10% để mua sản phẩm của cửa hàng. Vì thế mẹ cho B Ngọc mua thêm cái máy tính cầm tay. Tổng cộng mẹ của B Ngọc đã mua hết 1295000 đồng. a) Hỏi giá niêm yết của máy tính cầm tay là bao nhiêu? b) Biết rằng cửa hàng vẫn lời 15% so với giá mua vào khi bán cái máy tính cho B Ngọc. Hỏi cửa hàng đó đã nhập cái máy tính với giá bao nhiêu? c) Cửa hàng đã lời 10% so với giá bán ra cái đồng hồ cho B Ngọc. Hỏi đồng hồ đó đã được cửa hàng nhập với giá bao nhiêu?

0
25 tháng 4

\(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\\ x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{25}\\ x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{10}{3}\\ x=\dfrac{271}{75}\)

Vậy \(x=\dfrac{271}{75}\)

25 tháng 4

x-10/3=7/25

x=7/25+10/3

x=271/75 nhớ tick nha