K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

Gọi số tiền lãi sau một năm tỉ lệ thuận với 3;5;7 là x;y;z.

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và \(x+y+z=225\)( triệu )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{z+y+z}{3+5+7}=\frac{225}{15}=15\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\\\frac{y}{5}=15\Rightarrow y=15.5=75\\\frac{z}{7}=15\Rightarrow z=15.7=105\end{cases}}\)

Vậy tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh sau 1 năm lần lượt là: 45;75;105 ( triệu ) 

6 tháng 8 2017

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 + 7 = 15 ( phần )

Đơn vị 1 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 3 = 45 000 000đ

Đon vị 2 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 5 = 75 000 000đ

Đơn vị 3 được lãnh:

225 000 000 : 15 x 7 = 105 000 000đ

Mình chỉ biết làm theo cách tiểu học thôi

6 tháng 8 2017

Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ bé hơn 0.

6 tháng 8 2017

Số hữu tỉ dương:\(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

số hữu tỉ âm:\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

số ko phải là số hữu tỉ âm mà cũng ko phải số hữa tỉ âm:\(\frac{0}{-2}\)

6 tháng 8 2017

Dựa vào tỉ số bằng nhau ta đc:

a)\(3x-2y=0\Rightarrow3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

       Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta đc:

             \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{2-3}=\frac{16}{-1}=-16\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-16\\\frac{y}{3}=-16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=-32\\y=-48\end{cases}}\)

       Các câu kia tg tự nha

6 tháng 8 2017

c) 

\(\frac{4}{x}=\frac{6}{y}=\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\) và x + y = 5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có: 

   \(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x+y}{6+4}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1.6}{2}=3\)

\(\frac{y}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1.4}{2}=2\)

Vậy...

6 tháng 8 2017

\(\left(2+x\right)\left(2y-1\right)=5\)

        Ta có:\(5=1.5=5.1=\left(-1\right).\left(-5\right)=\left(-5\right).\left(-1\right)\)

              Do đó ta có bảng sau:

x+2-5-115
2y-1-1-551
2y0-462
y0-231
x-7-3-13

          Vậy cặp (x;y) TM là (-7;0)(-3;-2)(-1;3)(3;1)

6 tháng 8 2017

Điều kiện là x,y nguyên nữa nha bn

Ta có bảng sau:

2 + x15-1-5
-1 + 2y51-5-1
x-13-3-7
y31-20

Vậy (x,y) \(\in\) {(-1;3);(3;1);(-3;-2);(-7;0)}

6 tháng 8 2017

Bạn k được đăng những câu hỏi k liên quan đến toán

16 tháng 12 2018

đợi tí

6 tháng 8 2017

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, lần lượt là các số của nó (x thuộc N*)  

Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn  

Ta có :  a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369  

Mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3  

Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936  

Vì x chia hết cho 18 suy ra x = 936  

Vậy số cần tìm là 936.