K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

a) \(\frac{-2}{5}+\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}\)

\(\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{5}\)

\(\frac{5}{6}.x=\frac{2}{15}\)

\(x=\frac{2}{15}:\frac{5}{6}\)

\(x=\frac{4}{25}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(y+\frac{1}{2}\right)\left(z-3\right)=0\)

\(x-\frac{1}{5}=0\)

\(x=0+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

24 tháng 7 2019

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

24 tháng 7 2019

Sửa lại đề bài nha bạn:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-......-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{100}{100}-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Chúc em học tốt nhé!

Dịch thơ:

" Một đàn gà đang tụ nhau ăn thóc

Trước sân cứ chạy nhảy lung tung

Hễ 1 con gà trống thì có 3 con gà mái, 1 con gà mái có 5 con gà con

Đầu thân đếm được là 171

Cần tìm số gà trống, gà mái, gà con

Hỏi ai tỏ tường giải đáp đúng ?"

Giải :

Giả sử gọi số gà trống là 1 phần

=> số gà mái là 3 phần, số gà con là 15 phần

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 + 15 = 19 phần

Giá trị của 1 phần hoặc số gà trống là: 171 : 19 = 9 con

=> số gà mái là: 3.9 = 27 con

=> số gà con là: 15.9 = 135 con

hok tốt

Ta có:  a + b = ab 

=> a = ab - b

=> a = b( a - 1 )

=> b = a/(a - 1)

Vậy đẳng thức được thỏa mãn khi chọn trước số a, số b = a/(a - 1)

hok tốt!!!!!

5 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lê khánh giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 4 2020

Ta có : 1919+6919

= ( 19 + 69 ) ( 1918- 1917.69 + .... +  6919)

= 88 . ( 1918- 1917.69 + .... +  6919)

= 44 . 2 . ( 1918- 1917.69 + .... +  6919) chia hết cho 44

Vậy 1919 + 6919 chia hết cho 44

học tốt

24 tháng 7 2019

Câu hỏi của Phạm Ngọc Thạch - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nha

24 tháng 7 2019

abc chia hết cho 27 = > 100a + 10b + c chia hết cho 27

100a + 10b + c = 81a + (19a + 10b + c ) .Vì 81a chia hết cho 27 nên 19a + 10b + c chia hết cho 27

Ta có:bca = 100b + 10c + a = 81b + (19b + 10c + a ) = 81b + ( 19a + 10b + c) + ( 9b + 9c - 18a)

= 81b + (19a + 10c + c ) + 9 x (b + c - 2a)                                       (1)

Nhận xét : 81b và (19a + 10b + c ) đều chia hết cho 27                  (2)

b + c - 2a = (b + c + a)  

24 tháng 7 2019

Số tự nhiên đó là :301

24 tháng 7 2019

Ta có :

37 : a dư 2 => 37 - 2 chia hết cho a => 35 chia hết cho a.

58 : a dư 2 => 58 - 2 chia hết cho a => 56 chia hết cho a.

=> x thuộc ƯC(35; 56).

Ta có : 

35 = 5 . 7

56 = 23 . 7

=> ƯCLN(35; 56) = 7

=> ƯC(35; 56) = Ư(7) = {1; 7}

Nhưng vì số chia phải lớn hơn số dư nên a = 7.

Vậy a = 7.

=))

23 tháng 7 2019

Học sinh nam = 3/8 cả lớp

HS nữ = 1/8 cả lớp.

10 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nữ = 7 số học sinh nam

Khi đó phân số ứng với 10 học sinh nam là: 3/8 - 1/8 = 2/8 = 1/4

Vậy 10 học sinh nam chiếm 1/4 học sinh cả lớp

=>Số học sinh cả lớp : 10 : 1/4 = 40 hoc sinh

=>Số học sinh nam : 40 x 3/8 = 15 học sinh

=>Số học sinh nữ : 40 x 5/8 = 25 học sinh 

            Đ/s: ............    

~ Hok tốt ~

23 tháng 7 2019

#) Làm lại

Số học sinh nữ bằng \(\frac{5}{3}\)hs nam , => HS nam bằng \(\frac{3}{5}\)hs nữ. ( Vì tỉ lể nghịch )

=> Vì nếu 10 hs nam chưa vào lớp thì hs nữ bằng \(\frac{7}{1}\)hs nam => HS nam lúc đó bằng \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

=>  HS nam chiếm \(\frac{1}{7}\)hs nữ.

10 bạn nam lúc đó chiếm số phần hs nữ là:

\(\frac{3}{5}-\frac{1}{7}=\frac{16}{35}\)

Số hs nữ ban đầu là:

16 : \(\frac{16}{35}\)= 35 ( Hs )

=> Số hs nam ban đầu là:

35 : \(\frac{5}{3}\)= 21 ( hs )

   Đ/s:....................

P/s: Cho mk xin lỗi.

~ Hok tốt ~

23 tháng 7 2019

a) Các cặp tia đối nhau là:

(Ox;Oy) và (Ox'; Oy')

b) Để 2 tia OM và ON là 2 tia đối nhau, thì N thuộc tia Oy (N khác O)

Để 2 tia OF và OE trùng nhau thì F thuộc tia Ox (F khác O)

6 tháng 3 2022

hay

a) Vì ON là tia đối OM

Mà OP là tia đối OM 

=> ON và OP trùng nhau 

=> O , M , N , P thẳng hàng

b) O nằm giữa M và N 

O nằm giữa M và P