K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

  \(a\)    \(b\)    \(c\)  \(\left(a\times b\right)\times c\)\(a\times\left(b\times c\right)\)
\(8,4\) \(9\)\(1,2\)   \(90,72\)   \(90,72\)
\(8,1\)\(7,7\)\(3,6\)  \(224,532\)  \(224,532\)

 

6 tháng 11 2023
             (�×�)×� �×(�×�)
8,4  9 1,2    90,72    90,72
8,1 7,7 3,6   224,532   224,532

 

24 tháng 7 2023

Tổng thóc 2 lần xay:

28,9+15,2= 44,1(tạ thóc)

Lượng gạo anh Năm xay được:

44,1 x 75,8= 3342,78 (kg)

Đáp số: 3342,78kg

29 tháng 10 2023

3342,78 KG thóc

24 tháng 7 2023

\(\left(3x-2y\right)^2+4\left(3x-2y\right)+4\\ =\left(3x-2y\right)^2+2.2\left(3x-2y\right)+2^2\\ =\left(3x-2y+2\right)^2\)

Áp dụng HĐT số 1 : \(A^2+2AB+B^2=\left(A+B\right)^2\)

24 tháng 7 2023

a, một chảy một mình thì 1 gờ được: 1 : 6  = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Vòi hai chảy một mình thì 1 giờ được: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Vòi ba chảy một mình 1 giờ được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

Nếu cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được: \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{59}{120}\)(bể)

Trong 1 giờ ba vòi cùng chảy được số lít nước là: 360\(\times\) \(\dfrac{59}{120}\) = 177(l)

b, Cả ba vòi cùng chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{59}{120}\) = \(\dfrac{120}{59}\) (giờ)

Đáp số: a, 177 lít

              b, \(\dfrac{120}{59}\)  giờ 

24 tháng 7 2023

a) Do chỉ có 1 quả bóng màu vàng nên xác suất của biến cố A là \(\dfrac{1}{5}\)

b) Do không có quả bóng màu hồng nào nên xác suất của biến cố B là \(\dfrac{5}{5}=1\)

24 tháng 7 2023

a) Vì trong bình có tổng cộng 5 quả bóng và chỉ có 1 quả màu vàng, nên khả năng thu được quả bóng màu vàng là 1.

Xác định kết quả của biến cố A là: P(A) = khả năng lấy được kết quả bóng màu vàng / tổng khả năng lấy bóng = 1/5 = 0,2

b) Vì trong bình không có quả bóng màu hồng nên không có khả năng thu được quả bóng màu hồng.

Xác định kết quả của biến cố B là: P(B) = khả năng lấy được kết quả bóng không có màu hồng / tổng khả năng lấy bóng = 0/5 = 0

1
24 tháng 7 2023

Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) \(\in\) B(11) và 20 < \(x\) ≤ 150

Các số tự nhiên lớn hơn 20 mà nhỏ hơn 150 đồng thời chia hết cho 11 là các số thuộc dãy số sau:

              22; 33; 44; 55;...;143

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 33- 22 = 11

Dãy số trên có số số hạng là: (143 - 22): 11 = 12 (số)

Kết luận: Vậy có 12 số tự nhiên \(x\) \(\in\) B(11) và 20 < \(x\) ≤ 150

24 tháng 7 2023

Ta có: \(x\inƯ\left(32\right)\) và \(x>5\)

\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;16;32\right\}\)

24 tháng 7 2023

x ϵ (8,16,32)

24 tháng 7 2023

2111 + 5687 = 7798

9807 + 8079 = 17886

9000 + 8000 = 17000

8904 + 7909 = 16813

7111 + 9000 = 16111

26 tháng 7 2023

2111 + 5687 = 7798

9807 + 8079 = 17886

9000 + 8000 = 17000

8904 + 7909 = 16813

7111 + 9000 = 16111

Bài 1:

 

loading...

Ta có: AD=BC=3cm (t/c hthang)

Vì AB//CD(gt) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(SLT\right)\)

Mà \(\widehat{ADC}=\widehat{BDC}\) (do BD là tia pgiac góc D)

=>∠ABD=∠BDC 

=>∆ABD cân tại A

=>AD=BC=3cm

Vì ∆DBC vuông tại B

nên ∠BDC+∠C=90o

Mà ∠ADC=∠C (do ABCD là hình thang cân)

và ∠BDC=1/2 ∠ADC

=> ∠BCD=1/2∠C

Khi đó: ∠C+1/2∠C=90o=>∠C=60o

- Kẻ từ B 1 đường thẳng // AD cắt CD tại E

Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE

⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)

Mà ∠BEC=∠ADC(đồng vị)

=>∠BEC=∠C

=>∆BEC cân tại B có ∠C=60o

=>∆BEC là ∆ cả cân cả đều

=> EC=BC=3cm

Ta có: CD = CE + ED = 3 + 3 = 6(cm)

Chu vi hình thang ABCD bằng:

AB + BC + CD + DA = 3 + 3 + 6 + 3 = 15 (cm)

Bài 2:

loading...

Ta có: ∆ABC là ∆ cân tại A(gt)

=>∠ABC=∠ACB

+Ta có BD là tia pgiac của ∠ABC

=>∠B1=∠B2=1/2∠ABC

+Ta có CE là tia pgiac ∠ACB

=>C1=C2=1/2∠ACB

Xét 

AEC và ΔADB có:

+∠A chung

+AB=AC

+C1=B1

=> ΔAEC = ΔADB

=> AE = AD

=>BCDE là hình thang cân

b) Ta có ∠ACB=∠ABC=50o(do BCDE là hình thang cân)

Ta có: ED//BC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}=\widehat{AED}\\\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\end{matrix}\right.=50^o}\) (SLT)

Mà ∠DEB=∠EDC

Ta có:

+∠DEB+∠AED=180o (kề bù)

=>50o+∠AED=180o

=>∠AED=180o-50o=130o

=>∠AED=∠ADE=130o