K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

\(f)\dfrac{3^2}{(0,375)^2}=(\dfrac{3}{0,375})^2=8^2=64\)

\(g)9.3^{3}.\dfrac{1}{81}.3^{2}=(9.3^{2}.\dfrac{1}{81}).3^3=3^3=27\)

\(h)4.2^{5}:(2^{3}.\dfrac{1}{16})=2^{2}.2^{5}:(8.\dfrac{1}{16})=2^{7}:\dfrac{1}{2}=2^{7}.2=2^{8}=256\)

22 tháng 7 2022

\(\dfrac{3^2}{\left(0,375\right)}\)

\(\left(\dfrac{3^{ }}{0,375}\right)^2\)

\(8^2\)=64   đây ạ!

22 tháng 7 2022

\(=27\)

22 tháng 7 2022

\(\left(\dfrac{120}{40}\right)^3\)

\(3^3\)

\(27\)

22 tháng 7 2022

Gọi số hoa điểm tốt của ba bạn An,Bình,Cường lần lượt là:a,b,c( a,b,c >0)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)\(a+b+c=75\)

Áp dụng t/chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{75}{15}=5\)

=>\(\dfrac{a}{4}=5\Rightarrow a=20\)

     \(\dfrac{b}{5}=5\Rightarrow b=25\)

     \(\dfrac{c}{6}=5\Rightarrow c=30\)

Vậy số hoa điểm tốt của ba bạn An,Bình,Cường lần lượt là: 20;25;30 ( điểm)

22 tháng 7 2022

gọi số của An, Bình và Cường lần lượt là : x; y; z

ta có: x/4; y /5; z/6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

          x/4 = y/5 = z/6 = x+y+z/ 4+5+6 = 75/15 = 5

Khi đó : x/4 = 5 => 5.4 = 20 ( bông)

      y/5 = 5 => 5.5 = 25 ( bông)

    z/ 6 = 6 => 5.6 = 30 (bông)

 Vậy bạn Bạn được 20 bông hoa, bạn Bình được 25 bông hoa, bạn Cường được 30 bông hoa

 

22 tháng 7 2022

\(\dfrac{2}{3}-\left[\left(-\dfrac{7}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(\dfrac{2}{3}-\left[\left(-\dfrac{7}{4}\right)-\dfrac{7}{8}\right]\)

\(\dfrac{2}{3}-\left[-\dfrac{14}{8}-\dfrac{7}{8}\right]\)

\(\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{21}{8}\right)\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{21}{8}\)

\(\dfrac{16}{24}+\dfrac{63}{24}\)

\(\dfrac{79}{24}\)

22 tháng 7 2022

\(\dfrac{2}{3}-\left[\dfrac{-7}{4}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(\dfrac{2}{3}-\left[\dfrac{-7}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}\right]\)

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{79}{24}\)

22 tháng 7 2022

(x-3).5+24=36

(x-3).5=36-24

(x-3).5=12

x-3=12:5

x-3=2,4

x=2,4+3

x=5,4

22 tháng 7 2022

(x - 3). 5 + 24 = 36

(x - 3). 5          = 36 - 24

(x - 3). 5          = 12

 x - 3                = 12 : 5

 x - 3                = 2,4

 x                     = 2,4 + 3

 x                     = 5,4

21 tháng 7 2022

vì góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên tổng hai góc là 1800

⇔ góc yOz = 1800 - 1300 = 500

oZ sao là tia hân giác của góc yOz được em xem laị đề

22 tháng 7 2022

Ta có : \(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=180^0\) (vì kề vù)`

Mà : \(\widehat{xOy}=130^0\)

`=>` \(\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}=180^0-130^0\)

\(\widehat{yOz}=50^0\)

Mà : `Oz` là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\)

`=>` \(\widehat{yOz}=\widehat{zOz}=\widehat{yOz}:2=50:2=25^0\)

Tới đây em lấy góc : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=130^0+25^0=155^0\)

21 tháng 7 2022

TL: 

Ta có: x=\(\dfrac{4}{9}\)y

và 3x-2y=24

=> \(\dfrac{4}{3}\)y-2y=24

=>\(\dfrac{-2}{3}\)y=24

=> y=-36

=> x=\(\dfrac{4}{9}\)x36=16

22 tháng 7 2022

X2  - X + 2 (X - 2) =0

<=> X2 -X+2X-4=0

<=> X2+X-4=0

<=> x= \(\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\)

21 tháng 7 2022

x2 - x + 2 ( x - 2 ) = 0

x ( x - 1 ) + 2 ( x - 1 ) - 2 = 0

( x - 1 )( x + 2 ) - 2 = 0

( x - 1 )( x + 2 ) = 2

Ta có bảng sau: 

   x - 1       1     2     -1
   x - 2       2      1     -2
     x       \(\varnothing\) \(\varnothing\)      0

Vậy x = 0 thỏa mãn đề bài